Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi I là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác ABC. Các tia AI, BI, CI cắt đường tròn (O) lần lượt tại M, N, P. Tìm vị trí điểm I sao cho chu vi lục giác APBMCN lớn nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(P=\frac{x^2-2x+1989}{x^2}\)
\(\Leftrightarrow Px^2=x^2-2x+1989\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(1-P\right)-2x+1989=0\)
\(\Delta=4-4\left(1-P\right)1989\ge0\)
\(\Leftrightarrow P\ge\frac{1988}{1989}\)có GTNN là \(\frac{1988}{1989}\)
Dấu '' = '' xảy ra \(\Leftrightarrow x=1989\)
Vậy \(P_{min}=\frac{1988}{1989}\) tại \(x=1989\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu a bạn chỉ việc thay x = 9 vào A rồi tính thôi mà.
b) Bạn tự tìm đkxđ nhé.
Ta có: \(x+2\sqrt{x}-3=x-\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3\)
\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{2}{\sqrt{x}+3}\)
\(B=\frac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(B=\frac{3\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)(đpcm)
c) Ta có \(\frac{A}{B}=\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\frac{1}{\sqrt{x-1}}=\frac{\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+4\)
Để \(\frac{A}{B}=\frac{x}{4}+5\)thì \(\sqrt{x}+4=\frac{x}{4}+5\Leftrightarrow\frac{x}{4}-\sqrt{x}+1=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(\frac{x}{4}-\sqrt{x}+1\right)=0\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
có câu hỏi(bạn phải bôi đen cái phần trắng)
Cho ABCgọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Gọi O là tâm đường tròn đường kính NPa) Đường tròn (O) có đi qua M và A không? Vì sao?b) Đường tròn (O) cắt BC tại H. Đường thẳng AH có vai trò gì đôi với ABCCho ABCgọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Gọi O là tâm đường tròn đường kính NPa) Đường tròn (O) có đi qua M và A không? Vì sao?b) Đường tròn (O) cắt BC tại H. Đường thẳng AH có vai trò gì đôi với ABCBài 9:Cho ABC, M là trung điểm của BC. VẽMD ABvà ME AC. Trên các tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I, K sao cho D là trung điểm của BI, E là trung điểm của CK.a) Chứng minh bốn điểm B, I, K, C nằm trên cùng một đường trònb) Tam giác BIC và BKC là tam giác gì?c) Gọi H là giao điểm của BK và CI. Chứng minh AH vuông góc với BC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(\sqrt{x}+2\right)\left(3-2\sqrt{x}\right)=5-2x\)đk : x >= 0
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-2x+6-4\sqrt{x}=5-2x\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}+1=0\Leftrightarrow x=1\)(tm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Xét tứ giác ANDM có: góc NAM=90º(gt)
góc AND=90º(DN vuông góc AC)
góc DMA=90º(DM vuông góc AB)
=> Tứ giác ANDM là hcn