K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Bài số 7: Cho tam giác ABC có AB = AC =10cm, BC = 12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H.          a) Chứng minh, AH là tia phân giác của góc A.          b) Tính độ dài AH.          c) Từ H vẽ HM AB và kẻ HNAC . Chứng minh: BHM = HCN  d) Từ B kẻ Bx AB, từ C kẻ Cy  AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?Bài số 8: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA...
Đọc tiếp

 

Bài số 7: Cho tam giác ABC có AB = AC =10cm, BC = 12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H.

          a) Chứng minh, AH là tia phân giác của góc A.

          b) Tính độ dài AH.

          c) Từ H vẽ HM AB và kẻ HNAC . Chứng minh: BHM = HCN  

d) Từ B kẻ Bx AB, từ C kẻ Cy  AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?

Bài số 8: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:

a) AC = EB và AC // BE

b) Gọi I là một điểm trên AC ; K là một điểm trên EB sao cho AI = EK . Chứng minh ba điểm I , M , K  thẳng hàng

c) Từ E kẻ . Biết  = 50o; = 25o. Tính   và

Bài số 9: Cho tam giác ABC cân tại A(AB > BC), gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC.

a) Chứng minh: AMB = AMC

          b) Vẽ ME vuông góc với AB tại E, vẽ MF vuông góc với AC tại F. Chứng minh rằng AE = AF.

c) Trên tia đối của tia FM lấy điểm D sao cho FD = FM. Chứng minh rằng .

d) Chứng minh rằng tam giác ADC vuông.

Bài số 10: Cho tam giác ABC có .Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC. Nối C với D. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại E và cắt cạnh DC tại I.

a)  Tính số đo

b) Chứng minh: IC = ID

c) Từ A kẻ AH CD (H  CD). Chứng minh AH // BI

          d) Gọi K là giao điểm của DE và BC. Chứng minh  

Bài số 11: Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 8cm, NP = 10cm. Tia phân giác của góc N cắt cạnh MP tại Q. Qua Q kẻ QA vuông góc với NP tại A.

a) Tính độ dài cạnh MP

b)    Chứng minhMNQ = ANQ

c)     Kẻ đường cao MH. Chứng minh MA là tia phân giác của góc HMP.

d) Trên tia đối của tia QA lấy điểm I sao cho QI = QP. Chứng minh MA//IP.

Bài 12: a) Một cái thang có chiều dài 5m, đặt một đầu tựa trên đỉnh của một bức tường thẳng đứng. Biết chiều cao của bức tường là 3m, tính khỏang cách từ chân thang cách đến chân tường?

b) Một cây tre cao 9m, bị gãy ngang thân, ngọn cây trạm đất cách gốc 3m. Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu?

0
29 tháng 2 2020

TH1: Nếu \(x\le0\)\(\Rightarrow x^{10}\ge0\)\(-x^5\ge0\)\(x^2\ge0\)\(-x\ge0\)

\(\Rightarrow x^{10}-x^5+x^2-x\ge0\)\(\Rightarrow C\ge1\)\(\Rightarrow\)C vô nghiệm

TH2: Nếu \(0< x< 1\)

Ta có: \(C=x^{10}-x^5+x^2-x+1=x^{10}+x^2-x^5+1-x\)

\(=x^{10}+x^2\left(1-x^3\right)+\left(1-x\right)\)

Vì \(0< x< 1\)\(\Rightarrow x^{10}>0\)\(x^2\left(1-x^3\right)>0\)( vì \(x^2>0\)và \(1-x^3>0\)) ; \(1-x>0\)

\(\Rightarrow C>0\)\(\Rightarrow\)C vô nghiệm

TH2: Nếu \(x\ge1\)

Ta có: \(C=\left(x^{10}-x^5\right)+\left(x^2-x\right)+1=x^5\left(x^5-1\right)+x\left(x-1\right)+1\)

Vì \(x\ge1\)\(\Rightarrow x^5\ge1\)và \(x-1\ge0\)\(\Rightarrow C\ge1\)\(\Rightarrow\)C vô nghiệm

Vậy không tìm được x để \(C=0\)

29 tháng 2 2020

ĐỀ bài em sai nhé

Cho \(f\left(x\right)=ax^{2^{ }}+bx+c\)

suy ra \(f\left(x_0\right)=0\Rightarrow f\left(x_0\right)=ax_0^{2^{ }}+bx_0+c=0\)

\(g\left(x\right)=cx^{2^{ }}+bx+a\Rightarrow g\left(\frac{1}{x_0}\right)=c.\left(\frac{1}{x_0}\right)^2+b.\frac{1}{x_0}+a\)

\(\Rightarrow g\left(\frac{1}{x_0}\right)=\frac{c}{x_0^2}+\frac{b}{x_0}+a=\frac{c+bx_0+ax^2_0}{x_0^2}=\frac{f\left(x_0\right)}{x_0^2}=0\) (với x0 khác 0) 

29 tháng 2 2020

A K M I C H B N

a)

Ta có nối K với M 

=> Xét t/gMCK và t/gMHC ta có:

CK=CH (gt) hay ^KCM=^MCH (gt)

MC (cạnh chung)

=>t/gMCK = t/gMCH (c.g.c)

=>MK=MH ( tương ứng)

đpcm.

b) Tiếp tục nối K và H

Gọi I là giao điểm của CM và KH

Xét t/gICK và t/gICH ta có:

CK=CH (gt) hay ^HCM=^CMK  (gt)

CI (cạnh chung)

=>t/gICK=t/gICH (c.g.c)

=>^CIK=^CIH( tương ứng)

Mà ^CIK+^CIH=180o( góc kề bù)

=>^CIK=^CIH=90o

=>CI_|_HK 

=>CM_|_HK

đpcm.

c) Quan sát hình ta thấy ^CMH=65o=^CMN=65o (1)

Vì ^KCM+^MCN=90o

=>^MCN=90o-^KCM

=>^MCN=90o-35o

=>^MCN=65o(2)

Từ (1) và (2) vì ^NMC=^NCM => t/gNMC là t/g cân.

đpcm.

29 tháng 2 2020

Phạm Mai Oannh , tại sao góc CMH = góc CMN =65 độ vậy bn

2 tháng 3 2020

Lí luận: Vì thơ là cảm xúc, tình cảm nên đọc thơ thấy tình người trong đó.

Xác định tình cảm trong bài thơ Tiếng gà trưa là tình bà cháu.

Phân tích bài thơ để sáng tỏ tình cảm bà cháu.

15 tháng 1 2021

Luận điểm: Đến với bài thơ "Tiếng gà trưa" tình người mà độc giả thấy ở đây chính là tình cảm bà cháu và tình yêu quê hương đất nước

Luận điểm phụ 1: Trước hết, ta cảm nhận sâu sắc được tình cảm bà cháu nồng nàn trong bài thơ:

-Âm vang quen thuộc khơi gợi tình bà cháu (dẫn chứng - phân tích: khổ 1)

-Tình bà cháu gắn liền với hình ảnh những con gà mái mơ hay mái vàng (dẫn chứng - phân tích: khổ 2) -> Phải yêu bà yêu gia đình quê hương thi sĩ mới có cách nói, cách hình tượng hay đến thế

-Tình bà cháu hiện rõ qua hình ảnh người bà cùng niềm vui của cháu (dẫn chứng - phân tích: khổ 3 - 4 -5 - 7)

Luận điểm phụ 2: Không chỉ vậy, ở đây độc giả còn cảm nhận được tình yêu quê hương đất nước hiện rõ trong đó

Read the passage and answer True or False Mr. Thanh went to see his family doctor because he had a stomachache. For lunch, he ate rice, stir-fried beef and spinach, soup, then he drank a glass of watermelon juice. His mother didn’t stay at home, so he had to make lunch. He washed the spinach carelessly . Vegetables often have dirt from the farm on them. The dirty can make him sick. So  remember to wash vegetables well with sterile water before eating.17.  Mr. Thanh caught a...
Đọc tiếp

Read the passage and answer True or False 

Mr. Thanh went to see his family doctor because he had a stomachache. For lunch, he ate rice, stir-fried beef and spinach, soup, then he drank a glass of watermelon juice. His mother didn’t stay at home, so he had to make lunch. He washed the spinach carelessly . Vegetables often have dirt from the farm on them. The dirty can make him sick. So  remember to wash vegetables well with sterile water before eating.

17.  Mr. Thanh caught a stomachache.

18.  He cooked lunch with his mom.

19.  He got sick because the spinach had some dirt.

20.  He didn’t wash the spinach.

Read the passage again and choose the best answer 

21.  The word “ make” in line 3 refers to _______________.

A.       take                             B. cook                        C. eat                           D. have

22.  The passage is about __________

  1. Carelessness in washing vegetables                B. Diet with vegetables

C.   Sickness from vegetables                               D. Cooking with vegetables

1
29 tháng 2 2020

17. true

18. false

19. false

20. false

21. d

22. 1

29 tháng 2 2020

Từ \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{b+c}{b-c}\Rightarrow\left(a+b\right).\left(b-c\right)=\left(b+c\right).\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow ab-ac+b^2-bc=ab-b^2+ac-bc\)

\(\Rightarrow2b^2=2ac\Rightarrow b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\) (1)

Từ \(\frac{a+c}{a-c}=\frac{b+d}{b-d}\Rightarrow\left(a+c\right).\left(b-d\right)=\left(b+d\right).\left(a-c\right)\)

\(\Rightarrow ab-ad+bc-cd=ab-bc+ad-cd\)

\(\Rightarrow2ad=2bc\Rightarrow ad=bc\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) (2)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{b^2}{c^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+b^2-c^2}{b^2+c^2-d^2}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}=\frac{a}{c}\)

Suy ra điều cần chứng minh

Chúc em học tôt

17 tháng 3 2020

Điều kiện: \(0\le a,b\le9;a,b\in N\) (vì a và b là chữ số)

Vì \(\overline{2a1b9}\)có chữ số tận cùng là 9, với \(2019\) là số mũ lẻ, nên \(\overline{2a1b9}^{2019}\) có chữ số tận cùng là 9.

\(\overline{2a1b9}^{2019}\div13\) dư 1 \(\Leftrightarrow\overline{2a1b9}^{2019}-1\) chia hết cho 13 \(\Leftrightarrow\overline{2a1b8}^{2019}\) chia hết cho 13 (vì \(\overline{2a1b9}^{2019}\) có chữ số tận cùng là 9 rồi trừ đi 1 là có chữ số tận cùng là 8)

Vì 13 là số nguyên tố cho nên để \(\overline{2a1b8}^{2019}\) chia hết cho 13 thì \(\overline{2a1b8}\) phải chia hết cho 13.

Ta có: \(\overline{2a1b8}=20108+1000a+10b=13\cdot\left(1546+76a+\frac{12a+10b+10}{13}\right)\)

Từ đó, để \(\overline{2a1b8}\) chia hết cho 13 thì \(1546+76a+\frac{12a+10b+10}{13}\) phải là số tự nhiên.

\(\Leftrightarrow\frac{12a+10b+10}{13}\in N\) (vì \(1546+76a\in N\))

\(\Leftrightarrow12a+10b+10\) chia hết cho 13 \(\Leftrightarrow2\left(6a+5b+5\right)\)chia hết cho 13

\(\Leftrightarrow6a+5b+5\) chia hết cho 13 (vì 2 không chia hết cho 13)

\(\Leftrightarrow6a+5b+5\in B\left(13\right)=\left\{0;13;26;...\right\}\)

Ta có: \(0\le a,b\le9\Rightarrow5\le6a+5b+5\le104\) (từ điều kiện đề bài có sẵn)

Từ đó, ta có: \(6a+5b+5\in\left\{13;26;39;52;65;78;91;104\right\}\)

\(\Rightarrow6a+5b\in\left\{8;21;34;47;60;73;86;99\right\}\)

Ta có: \(6a\) là số chẵn, \(5b\) là số chẵn hoặc lẻ (phụ thuộc vào \(b\) chẵn hoặc lẻ)

\(\Rightarrow6a+5b\) chẵn khi \(b\) chẵn, \(6a+5b\) lẻ khi \(b\) lẻ

* Đối với các số chẵn \(8;34;60;86\), ta có:

Trường hợp \(b=0\), ta thấy chỉ có số \(60\) chia hết cho 6 là \(a=10\)(không tmđk)

Trường hợp \(b=2\), trừ tất cả các số đi 10, chỉ có số \(24\) chia hết cho 6 là \(a=4\)(tmđk)

Trường hợp \(b=4\), trừ tất cả các số đi 20, chỉ có số \(66\) chia hết cho 6 là \(a=11\) (không tmđk)

Trường hợp \(b=6\), trừ tất cả các số đi 30, chỉ có số \(30\) chia hết cho 6 là \(a=5\) (tmđk)

Trường hợp \(b=8\), trừ tất cả các số đi 40, không có số nào chia hết cho 6.

Từ đó, ta được các cặp \(\left(a,b\right)=\left(4;2\right),\left(a,b\right)=\left(5;6\right)\).

* Đối với các số lẻ \(21;47;73;99\), ta có:

Trường hợp ​\(b=1\)​, trừ tất cả các số đi 5, chỉ có số ​\(42\)​ chia hết cho 6 là \(a=7\) (tmđk)

Trường hợp ​\(b=3\), trừ tất cả các số đi 15, chỉ có các số ​\(6\) và \(84\)​ chia hết cho 6 là \(a=1\) (tmđk), \(a=14\) (không tmđk)

Trường hợp ​\(b=5\), trừ tất cả các số đi 25, chỉ có số ​\(48\)​ chia hết cho 6 là \(a=8\) (tmđk)

Trường hợp ​\(b=7\), trừ tất cả các số đi 35, chỉ có số ​\(12\) chia hết cho 6 là \(a=2\) (tmđk)

Trường hợp ​\(b=9\), trừ tất cả các số đi 45, chỉ có số ​\(54\) chia hết cho 6 là \(a=9\) (tmđk)

Từ đó, ta có các cặp \(\left(a,b\right)=\left(7;1\right),\left(a,b\right)=\left(1;3\right),\left(a,b\right)=\left(8;5\right),\left(a,b\right)=\left(2;7\right),\left(a,b\right)=\left(9;9\right)\).

Vậy có 7 cặp chữ số \(\left(a,b\right)\) sao cho \(\overline{2a1b9}^{2019}\div13\) dư 1 là \(\left(1;3\right),\left(2;7\right),\left(4;2\right),\left(5;6\right),\left(7;1\right),\left(8;5\right),\left(9;9\right)\).

18 tháng 3 2020

P/S: Phần đầu tôi trình báy sai đấy, sửa lại:

Điều kiện \(0\le a,b\le9;a,b\in N\) (vì a và b là chữ số)

\(\overline{2a1b9}^{2019}\div13\) dư 1 \(\Leftrightarrow\overline{2a1b9}\div13\) dư 1 (vì 13 là số nguyên tố)

\(\Leftrightarrow\overline{2a1b9}-1⋮13\Leftrightarrow\overline{2a1b8}⋮13\).

Nhưng, cho đến nay, \(\overline{2a1b9}^{2019}\div13\)dư 1 \(\Leftrightarrow\overline{2a1b9}\div13\) dư 1 là không hẳn đúng, và sẽ ra thiếu cặp chữ số. Kết quả thực sự là phải nhiều hơn 7 cặp chữ số (a,b).