Khoanh tròn ngững từ ngữ viết chưa đúng chính tả và viết lại cho đúng ví dụ như. đọc chuyện, nói chuyện, truyện kể, câu truyện, trồng chọt,trải chuối chái câu chà sữa và trong veo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)n_{H_2}=\dfrac{7,55}{22,4}=\dfrac{151}{448}mol\\ n_{Mg}=n_{Zn}=a;n_{Fe}=c\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ a.....a\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ a.....a\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b.....b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65a+56b=16\\2a+b=\dfrac{151}{448}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,125;b=\dfrac{39}{448}\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24.0,125}{16}\cdot100=18,75\%\\ \%m_{Zn}=\dfrac{65.0,125}{16}\cdot100=50,78\%\\ \%m_{Fe}=100-18,75-50,78=30,47\%\\ b)V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,125.2+\dfrac{39}{448}}{1}\approx0,337l\)
Quy ước: Hạt trơn A >> a hạt nhăn
Sơ đồ lai:
P: AA (Hạt trơn) x aa (Hạt nhăn)
G(P):A________a
F1: Aa (100%)__Hạt trơn(100%)
F1 x F1: Aa (Hạt trơn) x Aa (Hạt trơn)
G(F1):(1A:1a)________(1A:1a)
F2: 1AA:2Aa:1aa (3 hạt trơn:1 hạt nhăn)
Số học sinh nam:
(35 + 7) : 2 = 21 (học sinh)
Số học sinh nữ:
35 - 21 = 14 (học sinh)
Gọi x là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ)
⇒ x ∈ ƯC(21; 14)
Ta có:
21 = 3.7
14 = 2.7
⇒ ƯCLN(21; 14) = 7
⇒ x ∈ ƯC(21; 14) = Ư(7) = {1; 7}
Vậy có thể chia số học sinh nam và nữ thành 1 tổ hoặc 7 tổ
*) Khi chia thành 1 tổ thì số học sinh nam là 21 học sinh, số học sinh nữ là 14 học sinh
*) Khi chia thành 7 tổ thì mỗi tổ có:
21 : 7 = 3 học sinh nam
14 : 7 = 2 học sinh nữ
Lời giải:
Ta thấy
$3^2\vdots 9$
$3^3=3^2.3\vdots 9$
......
$3^{20}=3^2.3^{18}\vdots 9$
$\Rightarrow 3^2+3^3+...+3^{20}\vdots 9$
$\Rightarrow A=3+3^2+3^3+...+3^{20}$ chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
$\Rightarrow A$ không thể là số chính phương.
Nếu câu hỏi của bạn rõ hơn chút nữa thì có thể hiểu được. Còn theo cách hiểu của mình thì mình nghĩ câu hỏi sẽ là: Hỏi có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Cho biết các tổ có số học sinh nam bằng nhau, các tổ có số học sinh nữa bằng nhau.
Số 5 thêm phải số bé được số lớn, vậy số lớn bằng tổng 10 lần số bé và 5 đơn vị
Hiệu số phần bằng nhau:
10-1=9(phần)
9 lần số bé bằng:
1112 - 5 = 1107
Số bé là:
1107:9 x 1= 123
Số lớn là: 1235
Đ.số: số bé 123 và số lớn 1235
Câu 9:
Gọi số bé là $A$ thì số lớn là $\overline{A5}$. Theo bài ra ta có:
$\overline{A5}-A=1112$
$A\times 10+5-A=1112$
$A\times (10-1)+5=1112$
$A\times 9+5=1112$
$A\times 9=1112-5=1107$
$A=1107:9=123$
Vậy hai số cần tìm là 123 và 1235
đọc truyện, nói chuyện, truyện kể, câu chuyện, trồng trọt, trải chuốt, trái câu, trà sữa, trong veo
- Đọc truyện
- Nói chuyện
- Truyện kể
- Câu chuyện
- Trồng trọt
- Chải chuốt
- Trái cau
- Trà sữa
- Trong veo