K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời giải:

Do $(2023-x)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên:

$3(y-3)^2=16-(2023-x)^2\leq 16<18$

$\Rightarrow (y-3)^2< 6$

Mà $(y-3)^2\geq 0$ và $(y-3)^2$ là số chính phương với mọi $y$ nguyên.

$\Rightarrow (y-3)^2=0$ hoặc $(y-3)^2=4$

Nếu $(y-3)^2=0$ thì $y=3$.

Khi đó: $(2023-x)^2=16-3.0^2=16$

$\Rightarrow 2023-x=4$ hoặc $2023-x=-4$

$\Rightarrow x=2019$ hoặc $x=2027$

Nếu $(y-3)^2=4\Rightarrow y-3=2$ hoặc $y-3=-2$

$\Rightarrow y=5$ hoặc $y=1$
Khi đó:

$(2023-x)^2=16-3.4=4=2^2=(-2)^2$
$\Rightarrow 2023-x=2$ hoặc $2023-x=-2$

$\Rightarrow x=2021$ hoặc $x=2025$

3 tháng 11 2023

Toàn góp vào:

\(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{7}\right):2=\dfrac{11}{28}\) (số tiền)

Dũng góp vào:

\(1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{28}\right)\) (Em xem lại đề)

2 tháng 11 2023

Vòi thứ nhất chảy một mình trong 1 giờ được:

          1 : 3  = \(\dfrac{1}{3}\) (bể)

Vòi thứ hai chảy một mình trong 1 giờ được :

        1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) (bể)

Cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ được:

      \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{7}{12}\) (bể)

Cả hai vòi cùng chảy sẽ đầy bể sau:

      1 : \(\dfrac{7}{12}\) = \(\dfrac{12}{7}\) (giờ)

Đáp số: \(\dfrac{12}{7}\) giờ 

3 tháng 11 2023

Vòi thứ nhất chảy riêng sau 3h bể đầy, vòi thứ hai chảy riêng sau 4h bể đầy. Nên, nếu vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy riêng lần lượt mỗi giờ chảy được: \(\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{4}\) (thể tích bể)

Nếu cả 2 vòi cùng chảy, mỗi giờ chảy được:

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\) (thể tích bể)

Cả 2 vòi cùng chảy bể đầy sau:

\(1:\dfrac{7}{12}=\dfrac{12}{7}\left(giờ\right)\)

Đ.số: ....

2 tháng 11 2023

Giúp phân biệt thư à

 

2 tháng 11 2023

giúp mik vs

 

2 tháng 11 2023

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2y+1=0\\y^2+2z+1=0\\z^2+2x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+2y+1+y^2+2z+1+z^2+2x+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+2x+1\right)+\left(y^2+2y+1\right)+\left(z^2+2z+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+1\right)^2=0^{\left(1\right)}\)

Lại có:

 \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\\\left(y+1\right)^2\ge0\forall y\\\left(z+1\right)^2\ge0\forall z\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+1\right)^2\ge0\forall x;y;z^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y+1=0\\z+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=z=-1\)

Thay \(x=y=z=-1\) vào \(A\), ta được:

\(A=\left(-1\right)^{2000}+\left(-1\right)^{2000}+\left(-1\right)^{2000}\)

\(=1+1+1=3\)

\(\text{#}\mathit{Toru}\)

3 tháng 11 2023

cái jz pa

 

28 tháng 2 2024

Hiện tại tôi ms vào app này, nên cx chx bt á=)) Bn cs thể hỏi phụ huynh hoặc là giáo viên để họ hướng dẫn cho bn nhé !

 

2 tháng 11 2023

5\(x\) - 9 = 5 + 3\(x\)

5\(x\) - 3\(x\) = 5 + 9

2\(x\)       = 14

  \(x\)      =  14 : 2

   \(x\)     = 7 

3 tháng 11 2023

10= 2 x 5

BCNN(7;10)= 2 x 5 x 7 = 70

Gọi a là số khoảng cách thời gian giữa 2 ngày mà Bình và An cùng đến thư viện.

Ta có: \(a=BCNN\left(7;10\right)=70\)

Vậy sau ít nhất 70 ngày 2 bạn lại cùng đến thư viện

3 tháng 11 2023

$2^2+2^2+2^3+...+2^{2022}$ (1)

Đặt $A=2^2+2^3+...+2^{2022}$

$2A=2^3+2^4+...+2^{2023}$

$2A-A=(2^3+2^4+...+2^{2023})-(2^2+2^3+...+2^{2023})$

$A=2^{2023}-2^2$

$A=2^{2023}-4$

Thay $A=2^{2023}-4$ vào (1), ta được:

$2^2+2^{2023}-4=4+2^{2023}-4=2^{2023}$

3 tháng 11 2023

Từ xưa đến nay, nước ta nổi tiếng là nơi có nhiều nhân tài kiệt xuất, trong đó có một vị Trạng nguyên nhỏ tuổi. Nguyễn Hiền không những đậu Trạng năm mười ba tuổi mà còn nổi tiếng là người có chí lớn, vượt qua hoàn cảnh khó khăn. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông.