K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2023

(\(x\) + 2).(\(x\) - 4) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {-2; 4}

7 tháng 12 2023

TH1: x + 2 = 0
         x       = 0 - 2

         x       = -2

TH2: x - 4 = 0

         x      = 0 - 4

         x      = -4

Vậy ...

Chúc bạn học tốt nhé

a)

FeO : Fe hóa trị 2

Fe2O3 : htri 3

b) CO2 

   - 263 + 177 + 263 - 77

= ( -263 + 263 ) + ( 177 -77 )

=            0          +       100 

=                         100

của bạn đây

7 tháng 12 2023

- 263 + 177 + 263 -77

= [ ( - 268) + 263 ] + [ 177 + ( -77) ]

= 0 + 100

= 100

Tick cho tớ nh, chúc bn học tốt

7 tháng 12 2023

Đề bài có vẻ thiếu dữ kiện?

7 tháng 12 2023

là sao bạn?

 

8 tháng 12 2023

Để phép chia trở thành phép chia hết, thương giữ nguyên thì số bị chia cần bớt đi số dư tức là bớt 36 đơn vị. Khi phép chia trở thành phép chia hết, muốn thương tăng lên 4 đơn vị thì số bị chia phải tăng thêm 4 lần số chia.

                       Từ lập luận trên ta có:

   Để phép chia trở thành phép chia hết thương tăng thêm 4 đơn vị thì số bị chia cần thêm vào:

                48 x 4 - 36 = 156

Đáp số: 156

 

5 tháng 1

Đặt câu hỏi cho bộ phận câu gạch chân: Trong cặp sách, thước kẻ, bút mực, bút chì sống cùng nhau rất vui vẻ. Bộ phận gạch chân là: sống cùng nhau rất vui vẻ

 A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 2013.2014 
3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 2013.2014.3 
Mà : 
1.2.3 = 1.2.3 
2.3.3 = 2.3.4 - 2.3.1 
3.4.3 = 3.4.5 - 3.4.2 

2012.2013.3 = 2012.2013.2014 - 2012.2013.2011 
2013.2014.3 = 2013.2014.2015 - 2013.2014.2012 
Cộng tất cả, vế theo vế ---> 3S = 2013.2014.2015 
---> A = 2013.2014.2015 / 3 = 2723058910.

của bạn đây

7 tháng 12 2023

   96 - 19 + 29 

= 96  + (29 - 19)

= 96  +10

= 106

106 nhé bạn.

" Cha là một người thân thuộc trong gia đình. Cha là người đã cùng mẹ nuôi nấng và dạy dỗ ta nên người. Nhà thơ Thích Nhuận Hạnh đã có bài thơ "Lục bát về cha":

"Cánh cò cõng nắng qua sông

Chở luôn nước mắt cay nồng của cha

Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn".

Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa rất độc đáo:

"Cánh cò cõng nắng qua sông

Chở luôn nước mắt cay nồng của cha."

=> Câu thơ thể hiện sự vất vả, nhọc nhằn của người cha để nuôi con. Từ "cay nồng" càng làm nhân lên sự vất vả của người cha và làm nổi bật đức tính chịu thương chịu khó của cha.

"Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn".

=> So sánh cha với dải ngân hà, qua đó cho thấy tình yêu thương mênh mông như dải ngân hà của người cha. Cho dù cha nghèo khó, vất vả, cha vẫn yêu con, tình yêu con của cha luôn đầy ắp.

"Thương con cha ráng sức ngâm

....

Chở câu lục bát hao gầy tình cha."

=> Dù chịu nhiều vất vả, khổ cực trăm bề nhưng vì con, cha âm thầm chịu đựng và gắng gượng làm việc để nuôi con. Qua đó làm nổi bật tính cách cần cù, chịu thương chịu khó và tình yêu con bao la của người cha.

Đọc bài thơ trên, chúng ta thêm trân trọng những mồ hôi, nước mắt và những đồng tiền mà cha mẹ mất bao công sức mới kiếm được. Chúng ta thêm yêu cha mẹ, thêm biết ơn cha mẹ và những công lao như trời như bể của cha mẹ. Nhà thơ hẳn phải có một tình yêu cha da diết mới viết nên bài thơ đong đầy cảm xúc như thế?

của bạn đây nhé

7 tháng 12 2023

Nếu tăng chiều rộng 6m và giảm chiều dài 6m thì diện tích không thay đổi nên ban đầu chiều dài hơn chiều rộng 6m

Chiều dài ban đầu là:

[(180:2)+6]:2=48(m)

Chiều rộng ban đầu là: 

48-6=42 (m)

Diện tích mảnh đất đó là

48.42=2016(m2)

Đáp số: 2016 m2

7 tháng 12 2023

a)

(x-3)(2y+1)=7

=> (x-3) và (2y+1) \(\in\) Ư(7)={1,-1,7,-1}

Ta có bảng: 

x-3 1 -1 7 -7
2y+1 7 -7 1 -1
x 4 2 10 -4
y 3 -4 0 -1

Vậy (x;y) \(\in\){(4,3);(2,-4);(10,0);(-4,-1)}

 

7 tháng 12 2023

b) (2x+1)(3y-2)=13

=> (2x+1) và (3y-2) \(\in\)Ư(13)={1,-1,13,-13}

Ta có bảng sau: 

2x+1 1 -1 13 -13
3y-2 13 -13 1 -1
x 0 -1 6 -7
y 5 -11/3(loại) 1

1/3(loại)

Vậy (x,y)\(\in\){(0,5);(6,1)}