Tìm phần dư khi chia đa thức P(x)=\(^{x^{100}-2x^{51}+1}\)cho đa thức Q(x)=\(x^2-1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T^T Lớp 9 học móa gì phương trình lượng giác :v
Đăng chưa chắc có người bt làm :3
Thực hiện phép tính
\(\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}\)+\(\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)
\(\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}\) + \(\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)
<=> \(\frac{\left(\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)^2+\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)^2}{\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)\left(\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)}\)
<=>\(\frac{2-\sqrt{3}+2-\sqrt{3}}{\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}}\)
<=>\(\frac{4}{\sqrt{4-3}}\)
<=> 4
mình năm nay lên lớp 9 nên có chỗ nào sai xót thì bạn sửa lại nha k mình nhé ^^
Câu hỏi của s2 Lắc Lư s2 - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
GƠI Ý PHẦN C: Như ý b ta có MN^2=NF.NA
bẠN HÃY CỐ ÉP NH^2=NF.NA . => ĐPCM.
( Chúc bạn học tốt , thân! <3 )
Sai đề kìa \(x+y+z+8=2\sqrt{x-1}+4\sqrt{y-2}+6\sqrt{z-3}\)
\(\Leftrightarrow x+y+z+8-2\sqrt{x-1}-4\sqrt{y-2}-6\sqrt{z-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\sqrt{x-1}+1-1\right)+\left(y-4\sqrt{y-2}+4-2\right)+\left(z-6\sqrt{z-3}+9-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{y-2}-2=0\\\sqrt{z-3}-3=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{y-2}=2\\\sqrt{z-3}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\\z=12\end{cases}}\)
Sai đề kìa x+y+z+8=2√x−1+4√y−2+6√z−3
⇔x+y+z+8−2√x−1−4√y−2−6√z−3=0
⇔(x−2√x−1+1−1)+(y−4√y−2+4−2)+(z−6√z−3+9−3)=0
⇔(√x−1−1)2+(√y−2−2)2+(√z−3−3)2=0
⇒{
√x−1−1=0 |
√y−2−2=0 |
√z−3−3=0 |
⇒{
√x−1=1 |
√y−2=2 |
√z−3=3 |
\(\frac{1}{\sqrt{xy}}\)<= {\(\frac{1}{x}\)+\(\frac{1}{y}\)} : 2
Tương tư.....
=> DPCM
Bài này dễ mà ==". Áp dụng BĐT C-S ta có:
\(\left(x+y\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2\le2\cdot\left(x^2+y^2\right)=2\)
\(\Rightarrow-\sqrt{2}\le x+y\le\sqrt{2}\)
vì đa thức chia là Q(x) bậc hai nên đa thức dư có dạng ax + b.
khi đó P(x) = Q(x). K(x) + ax +b.
lại có Q(x) có 2 nghiệm là 1 và - 1 nên ta có:
P(1) = a + b
P(-1) = -a + b.
mà P(1) = 0; P(-1) = 4. thay vào trên giải hệ ta tìm được a và b.