cho đoạn ab lấy điểm c trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ ab vẽ tam giác đều acm và bcn. gọi i và k là trung điểm của an và bm
so sánh an và bm
so sánh tg cin và tg ckb
tg ikc là tam giác gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
luận điểm chính là: tinh thần yêu nc của nhân dân ta
luận điểm xuất phát:dân ta có lòng yêu nc nồng nàn(dẫn chứng:truyền thống quý báu...mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng...)
luụân cứ cho luận điểm xp là:lịch sử ta có nhiều cuộc kc vĩ đại( dẫn chứng:bà trưng bà triệu...) . Đồng bào ta ngày này cũng rất xứng đáng...
bổn phận và trách nhiêm(giải thích tuyên truyền tổ hức lãnh đạo..
Phần có dấu ...bạn đọc trongSGKnhé
P/s : mình vẽ thêm các điểm vào hình rồi nhé nên mình ko gọi nx nhá
M N A B C 50* H K O
a,Ta có MAC^=90*+50*=140*
Lại có BAN^=90*+50*=140*
=>MAC^=BAN^
Xét Tam giác MAC và Tam giác BAN
AM=AB(gt)
AN=AC(gt)
MAC^=BAN^(cmt)
=>Tam giác MAC = Tam giác BAN ( c-g-c )
=>BN=MC (cạnh tương ứng )
b,Theo câu a ta có : ANH^=ACK^
Xét tam giác ANH và tam giác HCO
NAH^+ANH^+AHN^=HOC^+OHC^+HCO^=180*
Mà HCO^=ANH^(cmt)
AHN^=OHC^(Đối đỉnh)
=>HOC^=HAN^
Mà HAN^=90*
=>HOC^=90*
=>BN vuông góc với CM
Gỉa sử x, y là các số nguyên thỏa mãn phương trình 3x + 17y = 159
Ta thấy 159 và 3x đều chia hết cho 3 nên 17y chia hết cho 3 .Do đó y chia hết cho 3 (vì 17 và 3 nguyên tố cùng nhau)
Đặt 17=3t (t\(\in\) \(Z\) ) Thay vào phương trình ta được:
3x + 17.3t = 159
\(\iff\) x + 17t = 53
Do đó: \(\hept{\begin{cases}x=53-17t\\y=3t\end{cases}}\) (t \(\in\) \(Z\))
Đảo lại .Thay x = 53 - 17t và y = 3t vào phương trình 3x + 17y =159 ta được nghiệm đúng
Vậy phương trình 3x + 17y = 159 có vô số nghiệm nguyên được được xác định bằng công thức :
\(\hept{\begin{cases}x=53-17t\\y=3t\end{cases}}\) (t là số nguyên tùy ý)
\(\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}=\frac{4}{3}-x\)
<=>\(\frac{2}{3}x+x=\frac{4}{3}+\frac{3}{4}\)
<=>\(\frac{5}{3}x=\frac{25}{12}\)
<=>\(x=\frac{5}{4}\)
\(\frac{7x-12}{5x-2}=\frac{9-7x}{-5x+1}\)
\(=>\frac{2x-10}{5x-2}+1=\frac{-7x+9}{-5x+1}=\frac{-2x+8}{-5x+1}+1\)
\(=>\frac{2x-10}{5x-2}=\frac{-2x+8}{-5x+1}=\frac{-\left(2x-8\right)}{-\left(5x-1\right)}=\frac{2x-8}{5x-1}\)
\(=>\frac{2x-10}{5x-2}=\frac{2x-8}{5x-1}\)
\(=>\frac{5x-1}{5x-2}=\frac{2x-8}{2x-10}\)
\(=>\frac{-1}{5x-2}=\frac{-2}{2x-10}\)
\(=>-2x+10=-10x+4\)
\(=>-2x+10x=4-10=-6\)
\(=>8x=-6\)
\(=>x=\frac{-6}{8}=\frac{-3}{4}\)
P/s ko chắc :v
Ta có: \(\frac{7x-12}{5x-2}=\frac{7x-9}{5x-1}\)
\(\Rightarrow\left(7x-12\right).\left(5x-1\right)=\left(7x-9\right).\left(5x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow35x^2-7x-60x+12=35x^2-14x-45x+18\)
\(\Leftrightarrow\left(35x^2-35x^2\right)-\left(7x+60x-14x-45x\right)=18-12\)
\(\Leftrightarrow8x=6\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}\)
Vậy \(\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}\)
Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
Mùa hạ qua đi,mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên.Thế là tâm trạng của mỗi người hs lại vừa mừng vừa lo.Ôi ! Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm.Ngày qua ngày, chúng em cũng được biết.Thế mà giờ đây cũng đã trôi qua một học kì,em yêu quý biết bao những ngày tháng ấy. Em sẽ luôn ghi nhớ lời thầy dạy "Không thầy đố mày làm nên"