Cho tam giác ABC.Các tia phân giác góc B và C cắt nhau tại I.Qua I kẻ đường thẳng song song vs BC,cắt AB,AC tại M ,N.Chứng minh MN=MB+NC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\frac{1}{3}-\frac{3}{2}x\right)^2=\frac{9}{4}\)
\(=>\left(\frac{1}{3}-\frac{3}{2}x\right)^2=\left(\frac{3}{2}\right)^2\)
\(=>\frac{1}{3}-\frac{3}{2}x=\frac{3}{2}\)
\(=>\frac{3}{2}x=\frac{1}{3}-\frac{3}{2}=-\frac{7}{6}\)
\(=>x=-\frac{7}{6}:\frac{3}{2}=-\frac{7}{9}\)
\(\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\right)+\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\right)\)
\(=\frac{5}{9}:\left(\frac{-3}{22}\right)+\frac{5}{9}:\left(\frac{-3}{5}\right)\)
\(=\frac{5}{9}.\left(-\frac{22}{3}\right)+\frac{5}{9}.\left(-\frac{5}{3}\right)\)
\(=\frac{5}{9}.\left[-\frac{22}{3}+\left(-\frac{5}{3}\right)\right]\)
\(=\frac{5}{9}.\left(-9\right)\)
\(=-5\)
\(\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\right)+\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\right)\)
\(=\frac{5}{9}:\left[\left(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\right)+\left(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\right)\right]\)
\(=\frac{5}{9}:\left[-\frac{3}{22}-\frac{3}{5}\right]\)
\(=\frac{5}{9}:\frac{-81}{110}=\frac{5}{9}.\frac{-110}{81}\)
\(=-\frac{550}{729}\)
a. Thể thơ: tự do
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
b. 3 từ đồng nghĩa: đất nước, xứ sở, quê hương.
c. 3 từ ghép đẳng lập: làng xóm, bỡ bãi, đau thương.
d. quan hệ từ: nhưng, chẳng, càng
đại từ: tôi, Bác
e. Nội dung đoạn thơ: hình ảnh và tâm trạng Bác Hồ trong ngày đầu tiên ra đi tìm đường cứu nước
-> Sự trân trọng, kính yêu của tác giả dành cho Người.
a) Xét ΔAMCΔAMC và ΔEMBΔEMB, ta có:
MA=ME(gt)MA=ME(gt)
AMCˆ=BMEˆAMC^=BME^ (2 góc đối đỉnh)
MC=MBMC=MB (M là trung điểm của BC)
⇒⇒ ΔAMCΔAMC == ΔEMBΔEMB (c.g.c)(c.g.c)
⇒ACMˆ=MBEˆ⇒ACM^=MBE^ (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí số lẻ trong
⇒AC//BE
b, Ta có: tam giác AMC = tam giác EMB
=> góc MAC = góc MEB
Xét tam giác MAI và tam giác MEK có:
MA = ME
góc MAI = góc MEK
AI = EK ( gt)
=>tam giác MAI = tam giác MEK
=> MI = MK
Mà MI và MK có chung M
=> MI trùng MK
=> 3 điểm M,I, K thẳng hàng
Kéo dài KE cắt đường vuông góc với AB tại M
Khi đó ABME là hình vuông hay AB = BM = ME = EA (1)
Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)HBD có:
BD: cạnh chung
^ABD = ^HBD (gt)
Do đó \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)HBD (ch-gn)
=> AB = AH (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra BH = BM
Xét \(\Delta\)BHK và \(\Delta\)BMK có:
BK: cạnh chung
BH = BM (cmt)
Do đó \(\Delta\)BHK = \(\Delta\)BMK (ch-cgv)
=> ^HBK = ^ MBK (hai góc tương ứng)
Kết hợp với ^ABD = ^ HBD suy ra ^DBK = \(\frac{1}{2}\)^ABM = 450
Vậy ^DBK = 450 (đpcm)
C E F A B I 1 2
Xét \(\Delta ICE\)và \(\Delta ICF\)có :
\(\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\)
CI chung
CE = CF(vì \(CE=\frac{1}{2}AC,CF=\frac{1}{2}CB\)mà CB = AC(\(\Delta\)cân tại C))
=> \(\Delta ICA=\Delta ICF\left(ch-cgv\right)\)
=> \(\widehat{C}_1=\widehat{C}_2\)
=> CI là tia phân giác của góc C
Bài làm
Ta có: MN // BC
=> ^MIB = ^IBC ( so le trong )
Mà ^MBI = ^IBC ( BI phân giác )
=> ^MIB = ^ MBI
=> Tam giác MBI cân tại M
=> MB = MI
Lại có: MN // BC
=> ^NIC = ^ICB ( so le trong )
Mà ^ICN = ^ICB ( Do CI phân giác )
=> ^NIC = ^ICN
=> Tam giác INC cân tại N
=> IN = NC
Ta có: MN = MI + IN
Hay MN = MB + NC
Vậy MN = MB + NC ( đpcm )