cho p và 10p+1 là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh 17p+1 là số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2201 = (24)50.2 = \(\overline{..6}\)50.2 = \(\overline{..2}\)
\(3^{x+1}\) + 3\(^{x+2}\) - 2 \(\times\) 3\(^x\) = 270
3\(^x\).(3 + 32 - 2) = 270
3\(^x\).10 = 270
3\(^x\) = 270 : 10
3\(^x\) = 27
3\(^x\) = 33
\(x\) = 3
Vậy \(x\) = 3
3x+1+3x+2-2 . 3x=270
3x . 3+3x . 32-2 . 3x=270
3x . (3+9-2) =270
3x . 10 =270
3x =270 : 10 = 27 = 33
=>x=3
\(\dfrac{3}{28}\) ≤ \(\dfrac{x}{56}\) ≤ \(\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{6}{56}\) ≤ \(\dfrac{x}{56}\) ≤ \(\dfrac{14}{56}\)
6 ≤ \(x\) ≤ 14
Vì \(x\) nguyên nên \(x\) \(\in\) {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
Vậy \(x\) \(\in\) {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
Việt Nam 2-4 Nhật Bản
Việt Nam 0-1 Indonesia
Việt Nam 2-3 Irap
\(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{10}{15}\)
=> X x 15 = 10 x 5
X x 15 = 50
X = 50:15
X = \(\dfrac{10}{3}\)
\(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{10}{15}\)
\(x\) = \(\dfrac{10}{15}\) \(\times\) 5
\(x\) = \(\dfrac{10}{3}\)
Cứ 1 điểm sẽ tạo với 15 - 1 điểm còn lại 15 - 1 đường thẳng
Với 15 điểm sẽ tạo được số đường thẳng là: (15 - 1) x 15
Theo cách tính trên mỗi đường thẳng đã được tính hai lần.
Thực tế số đường thẳng tạo được là:
(15 - 1) x 15 : 2 = 105 (đường thẳng)
Kết luận:...
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ
⇒ 17p là số lẻ ⇒ 17p + 1 là số chẵn là hợp số (trái với đề bài)
Vậy với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì việc chứng minh 17p + 1 là số nguyên tố là không thể.