Trung bình cộng của ba số bằng 20 nếu tăng số thứ nhất lên 2 lần thì trung bình cộng của chúng là 24 Nếu tăng số thứ Hai lên ba lần thì trung bình cộng của chúng là 32 vậy số thứ ba là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
E = 41 + 49 + 57 + .... + 351
E = (41 + 49 ) + ( 57 + 63 ) + ... + ( 343 + 351 )
Gợi ý : các tổng trong ngoặc đều chia hết cho 2
→ E chia hết cho 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2 số này nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n nhé bạn.
Chứng minh: Đặt \(ƯCLN\left(n+2,n+3\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(n+2,n+3\right)=1\), ta có đpcm.
Giả sử : Ước chung lớn nhất của \(n+2\) và \(n+3\) là : \(d\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)⋮d\) và \(\left(n+3\right)⋮d\)
Do đó : \(\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Mà d là ƯCLN của \(n+2\) và \(n+3\)
\(\Rightarrow n+2;n+3\) là nguyên tố cùng nhau
Do đó : Với mọi số tự nhiên n thì đều thoả mãn ycbt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng 3 số: 20 x 3 = 60
Trung bình cộng của 3 số sau khi tăng số thứ nhất lên 2 lần: 24 x 3 = 72
Hiệu số phần bằng nhau: 2 - 1 = 1 (phần)
Số thứ nhất là: (72 - 60): 1 x 1 = 12
Nếu tăng số thứ hai lên 3 lần, tổng 3 số: 32 x 3 = 96
Hiệu số phần bằng nhau: 3 - 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là: (96 - 60): 2 x 1= 18
Số thứ ba là: 60 - (12+18)= 30
Đ.số: số thứ nhất 12, số thứ hai 18, số thứ 3 là 30