Cần 6 người làm việc trong 30 ngày để hoàn thiện một công việc.Cần 15 người thì làm xong công việc đó trong bao nhiêu ngày?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Mình chỉ ghi ý:
- Nội dung nghệ thuật: Bài thơ gồm hai câu, mỗi câu có tám chữ, theo thể lục bát. Bài thơ có vần ưu - ơ, tạo nên sự du dương và mượt mà. Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh đẹp và hấp dẫn về phong cảnh Ninh Bình, như “nước non, non nước”, “Dục Thúy”, “như mơ”, “nên thơ”… Bài thơ cũng có sự lặp đi lặp lại của từ “nước” và “non”, tạo nên sự nhấn mạnh và đồng điệu. Bài thơ cũng có sự chuyển biến từ khía cạnh quan sát sang khía cạnh cảm nhận, từ “xem” sang “nhìn”, từ “phong cảnh” sang “Dục Thúy”, từ “hữu tình” sang “ngơ ngẩn”.
- Ý nghĩa: Bài thơ là một lời mời gọi và ca ngợi vẻ đẹp của Ninh Bình, một vùng đất có lịch sử hào hùng và thiên nhiên kỳ vĩ. Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc và sự hấp dẫn duyên dáng của cô gái Ninh Bình. Bài thơ cũng là một lời thổ lộ tình cảm của người viết với người yêu, một cô gái có tên Dục Thúy, một tên gọi khác của núi Ninh Bình. Bài thơ gợi cho người đọc cảm giác say mê, ngẩn ngơ và mơ màng trước vẻ đẹp của Ninh Bình.

Gợi ý:
A) Diện tích tam giác ABC
- Gọi S là diện tích tam giác ABC, h là độ cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh B xuống AC.
- Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S = (1/2)AC.h
- Theo giả thiết, ta có: AN = (2/3)NC, suy ra AC = AN + NC = (2/3)NC + NC = (5/3)NC
- Do đó, S = (1/2).(5/3)NC.h = (5/6)NC.h
- Gọi S1 là diện tích tam giác ABM, h1 là độ cao của tam giác ABM kẻ từ đỉnh B xuống AM.
- Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S1 = (1/2)AM.h1
- Theo giả thiết, ta có: S1 = 30cm2
- Do M là điểm nằm trên AC, nên AM = AN + NM = (2/3)NC + NM
- Do đó, S1 = (1/2).[(2/3)NC + NM].h1 = 30cm2
- Ta có hai phương trình với hai ẩn số NC và h1, ta có thể giải hệ phương trình này để tìm được NC và h1.
- Sau khi tìm được NC và h1, ta có thể thay vào công thức S = (5/6)NC.h để tính được diện tích tam giác ABC.
B) Diện tích tam giác ABN
- Gọi S2 là diện tích tam giác ABN, h2 là độ cao của tam giác ABN kẻ từ đỉnh B xuống AN.
- Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S2 = (1/2)AN.h2
- Theo giả thiết, ta có: AN = (2/3)NC
- Do đó, S2 = (1/2).(2/3)NC.h2 = (1/3)NC.h2
- Ta có thể sử dụng quan hệ giữa các độ cao của tam giác ABC, ABM và ABN để tìm được h2 theo h1.
- Sau khi tìm được h2, ta có thể thay vào công thức S2 = (1/3)NC.h2 để tính được diện tích tam giác ABN.

Chiều dài của mảnh đất là:
`(24+10):2=17(m)`
Chiều rộng của mảnh đất là:
`17 - 10=7(m)`
Diện tích của mảnh đất là:
\(7\times17=119\left(m^2\right)\)
Số ngô thu hoạch được là:
\(119:1\times10=1190\left(kg\right)\)
Đổi: 1190(kg) = 119 yến
Đáp số: 119 yến

Giả sử có 7 đội bóng đá, thế thì số đội bóng chuyền là:
27 - 7 = 20 (đội bóng chuyền)
Lúc đó tổng số cầu thủ là:
7 x 11 + 20 x 6 = 197 (người)
Nhưng thực tế có tới 222 người nên ta phải tìm cách tăng thêm là :
222 - 197 = 25 (người)
mà tổng số đội vẫn không đổi.
Ta thấy nếu thay một đội bóng chuyền bằng một đội bóng đá thì tổng số đội vẫn không thay đổi nhưng tổng số người sẽ tăng thêm là :
11 - 6 = 5 (người)
Vậy muốn cho tổng số người tăng thêm 25 thì số dội bống chuyền phải thay bằng đội bóng đá là:
25 : 5 = 5 (đội)
Do đó, số đội bóng chuyền là:
20 - 5 = 15 (đội)
Còn số đội bóng đá là:
7 + 5 = 12 (đội)
Đáp số: 12 đội bóng đá
15 đội bóng chuyền.
Giả sử có 7 đội bóng đá, thế thì số đội bóng chuyền là:
27 - 7 = 20 (đội bóng chuyền)
Lúc đó tổng số cầu thủ là:
7 x 11 + 20 x 6 = 197 (người)
Nhưng thực tế có tới 222 người nên ta phải tìm cách tăng thêm là :
222 - 197 = 25 (người)
mà tổng số đội vẫn không đổi.
Ta thấy nếu thay một đội bóng chuyền bằng một đội bóng đá thì tổng số đội vẫn không thay đổi nhưng tổng số người sẽ tăng thêm là :
11 - 6 = 5 (người)
Vậy muốn cho tổng số người tăng thêm 25 thì số dội bống chuyền phải thay bằng đội bóng đá là:
25 : 5 = 5 (đội)
Do đó, số đội bóng chuyền là:
20 - 5 = 15 (đội)
Còn số đội bóng đá là:
7 + 5 = 12 (đội)
Đáp số: 12 đội bóng đá
15 đội bóng chuyền.

Thời gian 1 người làm xong công việc đó là:
$6\times30=180$ (ngày)
Thời gian 15 người làm xong công việc đó là:
$180:15=12$ (ngày)
Đáp số: $12$ ngày.
Bài giải :
Số người cần có để làm xong trong 1 ngày là :
6 × 30 = 180 ( người )
15 người thì làm xong trong số ngày là :
180 : 15 = 12 ( ngày )
Đáp số : 12 ngày
Nhớ vote cho mình nha