K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2023

Sợi dây thứ nhất dài hơn sợi dây thứ ba:

12,2 - 10,4= 1,8(m)

Sợi dây thứ nhất dài:

(17,4+1,8):2= 9,6(m)

Sợi dây thứ ba dài:

9,6 - 1,8= 7,8(m)

Sợi dây thứ hai dài:

12,2 - 9,6 = 2,6(m)

Đ.số:....

21 tháng 11 2023

Viết không dấu như vậy , mình không đọc được bạn nhé

22 tháng 11 2023

1 D

2 B

3 B

4 B

22 tháng 11 2023

Câu 1 D đọc là z còn lại là s

Câu 2 B đọc là ə còn lại là æ

Câu 3 B âm 2 còn lại âm 1

Câu 4 B âm 1 còn lại âm 2

21 tháng 11 2023

Tăng số thứ nhất 4 lần và giảm số thứ 2 đi 6 lần được tích mới là:

1740 x 4 : 6=1160

Đ.số: 1160

21 tháng 11 2023

dài quá ko tính nổi

21 tháng 11 2023

Phép chia hết.Phép chia dư

21 tháng 11 2023

-(35  - \(x\)) - (37 - \(x\)) = 33

- 35 + \(x\)  - 37 + \(x\)  = 33

  (\(x\) + \(x\)) - (35 + 37) = 33

    2\(x\) - 72  = 33

    2\(x\)          = 33 + 72

    2\(x\)         = 105

      \(x\)        = \(\dfrac{105}{2}\)

 

21 tháng 11 2023

(-14) + \(x\) - 7 = (-10)

 -14 + \(x\)  - 7 = -10

 \(x\) - (14 + 7)  = -10

  \(x\) - 21          = -10

  \(x\)                 = -10 + 21

  \(x\)                 = 11

21 tháng 11 2023

tích của số thứ nhất với số thứ hai là 1740 nếu số thứ nhất tăng gấp 4 và số thứ hai giảm đi 6 lần thì được tích mới là

21 tháng 11 2023

tích của số thứ nhất với số thứ hai là 1740 nếu số thứ nhất tăng gấp 4 và số thứ hai giảm đi 6 lần thì được tích mới là

21 tháng 11 2023

137 - (5\(x\) - 4):32 = 182

          (5\(x\) - 4): 32 = 137 - 182

         (5\(x\) - 4) : 32 = - 45

          5\(x\) - 4        = -45.32

          5\(x\) - 4        = - 405

          5\(x\)            = -405 + 4

           5\(x\)          = -401

             \(x\)         = \(-\dfrac{401}{5}\) 

 

21 tháng 11 2023

Chu vi của tam giác ABC là: ( 21 + 23,6 + 25,6):2  = 35,1 (cm)

 Độ dài của AB là: 35,1 - 23,6 = 11,5 (cm)

Trong bài quang cảnh làng mạc ngày mùa, nhà văn Tô Hoài đã viết: "Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở nắp cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá...
Đọc tiếp

Trong bài quang cảnh làng mạc ngày mùa, nhà văn Tô Hoài đã viết:

"Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở nắp cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàngnhư những vạt áo nắng, đuôi áo nắng vẫy vẫy... Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ thường."

Trong đoạn văn chỉ bằng màu vàng nhưng tác giả đã vẽ lên một bức tranh quang cảnh làng mạc ngày mùa hết sức sinh động và hấp dẫn người đọc. Em hãy giải thích vì sao.

0
21 tháng 11 2023

 Xét \(n>3\), khi đó \(n⋮̸3\), dẫn đến \(n^{2024}\) chia 3 dư 1 (số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1 nhưng do n không chia hết cho 3 nên chỉ có thể suy ra \(n^{2024}\) chia 3 dư 1)

 Suy ra \(n^{2024}+1\) chia 3 dư 2. Do đó nó không thể là số chính phương.

 Xét \(n=2\), khi đó \(2^{2024}+1=\left(2^{1012}\right)^2+1>\left(2^{1012}\right)^2\) 

 Đồng thời \(\left(2^{1012}\right)^2+1< \left(2^{1012}\right)^2+2.2^{1012}+1=\left(2^{1012}+1\right)^2\)

 Do đó \(\left(2^{1012}\right)^2< 2^{2024}+1< \left(2^{1012}+1\right)^2\), hay \(2^{2024}+1\) không thể là số chính phương.

 Xét \(n=3\), khi đó \(3^{2024}+1=\left(3^{1012}\right)^2+1>\left(3^{1012}\right)^2\)

 Và \(\left(3^{1012}\right)^2+1< \left(3^{1012}\right)^2+2.3^{1012}+1=\left(3^{1012}+1\right)^2\)

 Do đó \(\left(3^{1012}\right)^2< 3^{2024}+1< \left(3^{1012}+1\right)^2\), hay \(3^{2024}+1\) không thể là số chính phương.

 Vậy, với mọi số nguyên tố \(n\) thì \(n^{2024}+1\) không thể là số chính phương.