Em hãy điều tra xem trong lớp có bao nhiêu bạn thích học môn Toán, môn Ngữ văn và môn Lịch sử. Theo em, các bạn thích học những môn khác có cần biết lịch sử không? Vì sao?(ko chép mạng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Phần điều ra điều tra theo lớp mình)
Các bạn biết các môn khác cần biết môn Lịch Sử vì lịch sử dạy ta những cha ông năm xưa đã làm gì để có được như ngày hôm nay, hay những công trình cổ xưa mang đậm dấu ấn thời gian. Giống như Bác đã từng nói: "Dân ta phải biết sử ta"
Cho mình xin 1 đúng
\(\text{Có các hình thức học lịch sử như sau :}\)
\(\text{-Lịch sử là thứ được hình thành lên rất lâu đời qua việc ghi chép và lưu trữ , ta có thể tham khảo những cuốn sách liên quan ến lịch sử}\)
\(\text{-Ngoài ra , không chỉ trong sách vở mà lịch sử còn được lưu lại dưới dạng phim ảnh ( phim tài liệu ,...v...v... )}\)
\(\text{-Bên cạnh đó , yếu tố truyền miệng qua nhưng câu chuyện cổ tích cũng góp một phần nhỏ trong việc tiếp thu nhưng câu chuyện lịch sử một cách dễ dàng và dễ nhớ }\)
Đó là những cách giúp ta có thể học tốt lịch sử ( viết thế này chắc ko ai coppy được bài mình đâu =)) )
- năm 937,Kiều Công Tử giết Dương Đình Nghệ đoạt chức tiết độ sứ
-Ngô quyền kéo quan ra Bác để trị tội tên phản bội.Kiều Công Tử cầu cứu quân Nam Hán
-Ngô Quyền giết Kiều Công Tử →chuẩn bị chống giặc ngoại xâm
- Ngô Q uyền choddongs cọc nhọn xuống sông Bạch Đằng
* Hoàn cảnh:
- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.
=> Mục đích trị tội Kiều công tiễn, bảo vệ nền tự chủ.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.
* Kế hoạch của Ngô Quyền:
- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược.
- Chủ động đón đánh quân Nam Hán.
- Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm.
=> Cách đánh giặc độc đáo.
Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở điểm nào?- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống..
Âm lịch là loại lịch dựa trên các chu kỳ của tuần trăng. Loại lịch duy nhất trên thực tế chỉ thuần túy sử dụng âm lịch là lịch Hồi giáo, trong đó mỗi năm chỉ chứa đúng 12 tháng Mặt Trăng, âm lịch thường nằm ở dưới phần lịch
Dương lịch là cách tính lịch dựa theo Mặt trời, còn được gọi là lịch thái dương, là cách tính lịch dựa theo sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời, một vòng của Trái đất quay quanh Mặt trời là một năm dương lịch, thời gian cần thiết là ba trăm sáu mươi năm ngày 5h48 phút 46 giây, lấy số chẵn là một năm có 365 ngày, dương lịch thường đứng trên phần lịch
- Âm lịch là loại lịch dựa trên chu kỳ và vị trí của Mặt trăng so với Trái đất. Loại lịch duy nhất trên thực tế chỉ thuần túy sử dụng âm lịch là lịch Hồi giáo, trong đó mỗi năm chỉ chứa đúng 12 tháng Mặt Trăng.
- Dương lịch là cách tính lịch dựa theo Mặt trời, còn được gọi là lịch thái dương, là cách tính lịch dựa theo sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời, một vòng của Trái đất quay quanh Mặt trời là một năm dương lịch, thời gian cần thiết là ba trăm sáu mươi năm ngày 5h48 phút 46 giây
- Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa của cư dân hậu kỳ Đá mới - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu trên các cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột. Ngoài ra còn cư trú ở các vùng trũng như Krông Pắk - Lắk; ở vùng đồi núi thấp Ea H'Leo hoặc vùng bán bình nguyên Ea Súp.
- Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk là các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm và bước đầu luyện kim.
- Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong thời Đá mới và thời Kim khí ở Đắk Lăk. Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá... Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối là 3.000 năm cách ngày nay.
- Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng là nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk. Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim. Tất cả cồng chiêng của họ là do trao đổi voi và vàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.
- Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống như đã trình bày ở trên có thể giúp ta hình dung xã hội của cư dân tiền sử Đăk Lắk là một cộng đồng gồm nhiều bộ lạc sống dàn trải trên các địa hình khác nhau của vùng đất Đắk Lắk. Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết trong một địa bàn bằng một tổ chức xã hội nhất định đã xuất hiện, mặc dù có phần lỏng lẻo hơn so với cư dân cùng thời ở miền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
(Phần điều ra điều tra theo lớp mình)
Các bạn biết các môn khác cần biết môn Lịch Sử vì lịch sử dạy ta những cha ông năm xưa đã làm gì để có được như ngày hôm nay, hay những công trình cổ xưa mang đậm dấu ấn thời gian. Giống như Bác đã từng nói: "Dân ta phải biết sử ta"
Cho mình xin 1 đúng
cảm ơn bn