chuẩn bị bài bài : chiếc lá cuối cùng ( ngữ văn 8 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) tranh 1 là hành động chen lấn
tranh 2 là 1 tác phẩm hội họa
b) giá 1 là ý muốn nói kệ để sách
giá 2 là số tiền để mua cuốn sách đó
c) kén 1 là tìm chọn 1 cái gì đó theo 1 tiêu chuẩn nhất định
kén 2 là kén bằng tơ dduojc tạo ra bởi động vật
d) cả hai từ sút đều có nghĩa là đá vào đồ vật gì đó
2. a) Hương rất đanh đá
Hoàng đá quả bóng văng ra xa
b) Mặt Trời mọc ở đằng đông
Khu chợ có rất đông người
Trả lời:
Bài 1 :
a) Tranh :
+Tranh 1 : Tìm cách giành lấy, làm thành của mình
+ Tranh 2 : Tác phẩm hội hoạ phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu sắc.
b) Giá:
+ Giá 1: Đồ dùng để treo, gác hay đỡ vật gì ,thường làm bằng gỗ.
+ Giá 2: Biểu hiện giá trị bằng tiền.
c) Kén:
+ Kén 1: Tìm chọn kĩ theo tiêu chuẩn nhất định.
+ Kén 2: Tổ bằng tơ của một số loài sâu bướm dệt ra để ẩn lúc hoá nhộng.
d) Sút:
+ Sút 1 + 2: Đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương hoặc cho văng ra xa.(Theo mình nghĩ thì 2 từ này không có điểm khác biệ.Nó là từ ĐỒNG NGHĨA.)
Bài 2 :
a) Đá:
- Đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương hoặc cho văng ra xa chính là đá.
- Những hòn đá bé nhỏ mà hằng ngày chúng ta thấy chính là chất rắn cấu tạo nên vỏ Trái Đất đấy !
b) Đông.
- Ông mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa đang từ từ nhô lên sau dãy bạch đàn xa xa ở phía đằng Đông.
- Con phố quê em rất đông người.
*Mình chắc chắn đúng 100% nhé!!!
#Trúc Mai
Khi thiếu bất cứ muối khoáng nào thì lá sẽ có biểu hiện chuyển màu, yếu và dễ héo, sau đó cây chậm lớn và chết. Nếu thừa thì không có hậu quả gì quá nghiêm trọng
Chú ý:Nếu thừa muối khoáng Nitơ, cây sẽ phát triển quá nhanh, dễ bị sâu bệnh tấn công và thân cây yếu
1.Trên thế giới có 3 chủng tộc chính:
-Môn-gô-lô-ít:sống ở châu Á,da vàng,tóc đen,mắt đen,mũi thấp.
-Nê-grô-ít:sống ở châu Phi,da đen,mắt đen và to,tóc xoăn,mũi thấp và rộng.
-Ơ-rô-pê-ô-ít:sống ở châu Âu,tóc nâu hoặc vàng,da trắng,mắt nâu hoặc xanh,mũi cao và hẹp.
2.Mật độ dân số = Số dân/Diện tích đất. Đơn vị diện tích đất là kilômét vuông, có thể sử dụng mét vuông nếu khu vực cần tính khá nhỏ. ... Đơn vị của mật độ dân số là người/đơn vị diện tích, ví dụ 2000 người/kilômét vuông.
3.
1. Quần cư nông thôn
Ở nông thôn, người dân thường sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau! Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú như làng, ấp (người Kinh), bản (người Tày, Thái, Mường,...), buôn, plây (các dân tộc ờ Trường Sơn, Tày Nsuvên), phum, sóc (người Khơ-me). Do hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai mà các điểm dân cư nông thôn thường được phân bô trải rộng theo lãnh thổ.
Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ờ nông thôn, diện mạo làng quê đang có nhiều thay đổi. Tỉ lệ người không làm nông nghiệp ờ nông thôn ngày càng tăng.
Hãy nêu những thay đổi của quấn cư nông thôn mà em biết.
2. Quần cư thành thị
Các đô thị, nhất là các đô thị lớn cùa nước ta có mật độ dân số rất cao. Ở nhiều đô thị, kiểu “nhà ống” san sát nhau khá phổ biến, ở các thành phố lớn, những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều. Ngoài ra, còn có kiểu nhà biệt thự, nhà vườn,...
Nhìn chung, các đô thị của nước ta đều có nhiều chức năng. Các thành phố là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan trọng.
4.Đặc điểm của nhiệt đới:
- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC
- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm
- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.
- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt
+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc
Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á
- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều
- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió
- Khí hậu thay đổi thất thường
- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Một số cảnh quanh thiên nhiên:
+ Rừng có nhiều tầng
+ Đồng cỏ nhiệt đới
+ Rừng ngập mặn
-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú
- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp
5.
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,...
Các nước phát triển (như tại châu Âu, Mĩ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa cao (trên 80%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam) (khoảng ~35%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.
Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với kích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị. Do đó, sự tăng trưởng của đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như 1 năm hay 5 năm).
Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.
Tỉ lệ dân đô thị ngày càng tăng và các siêu đô thị ngày càng nhiều.
1. Trình bày các chủng tộc trên thế giới trên thế giới.
-Trên thế giới có 3 chủng tộc chính:
-Môn-gô-lô-ít:sống ở châu Á,da vàng,tóc đen,mắt đen,mũi thấp.
-Nê-grô-ít:sống ở châu Phi,da đen,mắt đen và to,tóc xoăn,mũi thấp và rộng.
-Ơ-rô-pê-ô-ít:sống ở châu Âu,tóc nâu hoặc vàng,da trắng,mắt nâu hoặc xanh,mũi cao và hẹp.
2. Mực độ dân số là gì? Cách tính?
Mật độ dân số là tổng số người trên một đơn vị diện tích của một khu vực, một nước cụ thể. Trên mỗi khu vực có một diện tích khác nhau nên mật độ dân số của nó cũng khác nhau.
3. Trình bày các kiểu quân cư?
( cái này kẻ bảng bn tự lm nha )
4. Nêu vị trí, khí hậu, đặc điểm của môi trường cảnh quan của môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới , gió mùa.
môi trường xích đạo ẩm
-Khí hậu
+Nhiệt độ khoảng từ 25 độ C đến 30 độ C.
+Lượng mưa trung bình một năm từ 1500mm đến 2500mm, mưa quanh năm.
+Độ ẩm cao , trung bình trên 80%, nên không khí ẩm ướt , ngột ngạt.
+Thời tiết nóng ẩm quanh năm.
-Sinh vật
+Thực vật ở đất liền có các loại dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửi...Còn ở ven biển thì có rừng ngập mặn.
+Có các loài thú leo trèo giỏi và các loài chim chuyền cành.
Đặc điểm của nhiệt đới:
- Vị trí: Khoảng từ vĩ tuyến 5oC đến chí tuyến ở 2 bán cầu
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC
- Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm
- Nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.
- Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa.
+ Mùa mưa, cây cối tốt tươi, chim thú linh hoạt
+ Mùa khô, cây cối héo úa, vàng, các con thú đi tìm những nơi có nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển đồng cỏ nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là nủa hoang mạc
Đặc điểm của nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Ở Đông Nam Á và Nam Á
- Mùa hạ: gió từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương thổi vào mang theo không khí mát mẻ, mưa nhiều
- Mùa đông: gió từ lục địa châu Á thổi ra mang theo không khí lạnh và khô
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
- Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, thay đổi tuỳ thuộc vào gần hay xa biển, vào sườn núi dón gió hay khuất gió
- Khí hậu thay đổi thất thường
- Thời tiết lượng mưa thay đổi theo mùa
- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa:
- Một số cảnh quanh thiên nhiên:
+ Rừng có nhiều tầng
+ Đồng cỏ nhiệt đới
+ Rừng ngập mặn
-Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú
- Môi trường thuận lợi để trồng cây lương thực, cây công nghiệp
Hk tốt mấy câu còn lại tự lm nha mk lười quá ~.~ thông cảm ạ
Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân ca. Đọc ca dao, dân ca, ta cảm thấy tâm hồn nhân dân ôm trọn bóng hình quê hương đất nước. Mỗi vùng quê có một cách nói riêng, cảm nhận riêng về sự giàu đẹp của nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Đọc những bài ca ấy, chúng ta như vừa được đi tham quan một số danh lam thắng cảnh đặc sắc của đất nước từ Bắc vào Nam.
Với nhân dân ta, quê hương là nơi quê cha đất mẹ, là cái nôi thân thiết, yêu thương. Quê hương là mái nhà, luỹ tre, cái ao tắm mát, là sân đình, cây đa, giếng nước, con đò, là cánh đồng xanh, con cò trắng, cánh diều biếc tuổi thơ. Đất nước với quê hương chỉ là một, là cơ đồ ông cha để lại, là núi sông hùng vĩ thiêng liêng. Quê hương đất nước được nói đến trong ca dao, dân ca đã thể hiện biết bao tình cảm yêu thương, tự hào của nhân dân ta từ bao đời nay.
Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.
Lên ải Bắc đến thăm Chi Lăng, núi trập trùng cao vút tầng mây, nơi Liễu Thăng bỏ mạng. Ta đến thăm thành Lạng, soi mình xuống dòng sông xanh Tam Cờ, thăm chùa Tam Thanh, đến với nàng Tô Thị trong huyền thoại:
Ai ai, đứng lại mà trông
Kia núi Thành Lạng, kìa sông Tam Cờ
Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Hai tiếng ai ơi mời gọi vang lên. Chữ "kìa", chữ "có" được nhấn đi nhấn lại biểu thị niềm tự hào của bà con xứ Lạng đang say sưa ngắm nhìn và đưa tay chỉ về từng ngọn núi, con sông, ngôi chùa, dấu tích của bức thành cố...
"Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người."
Vâng, quê hương chính là nơi chôn rau cắt rốn của ta, là nơi cho ta cội nguồn, gốc rễ bền chặt. Từ ngày xưa, tình yêu quê hương đất nước luôn là nguồn mạch quán thông kim cổ, đông tây. Là mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn trí óc ta gắn với truyền thống tự hào, tinh thần tự tôn của dân tộc.
Tình yêu quê hương đất nước là một khái niệm, phạm trù rộng lớn và có nhiều ý nghĩa khác nhau. Tình yêu quê hương đất nước trước hết xuất phát từ tình cảm yêu gia đình, nhà cửa, xóm làng. Nói như Ê-ren-bua: lòng yêu nhà, yêu làng xóm trở nên tình yêu tổ quốc. Chính xuất phát từ những điều giản dị, bình dị ấy, lòng yêu nước của ta càng được bồi đắp hơn. Tình yêu quê hương từ thuở xa xưa, trong những câu ca dao như tấm gương phản chiếu tâm hồn dân tộc là tinh thần tự hào, tự tôn về vẻ đẹp và cảnh trí non sông, đến thơ ca trung đại tình yêu nước gắn liền với quan niệm trung quân ái quốc, vậy nên trong các bài thơ việc nói chỉ tỏ lòng của bậc tao nhân mặc khách với mong muốn xoay trục đất, khin bang tế thế cũng chính là biểu hiện cao nhất của con người đạo nghĩa lúc bấy giờ. Đến thời hiện đại, văn học lãng mạn thì yêu nước là yêu lí tưởng, yêu cách mạng, yêu Đảng. Niềm vui tươi, phấn khởi của người chiến sĩ cách mạng khi được giác ngộ ánh sáng cách mạng đảng trong "Từ ấy" chính là minh chứng sâu sắc cho điều ấy:
"Từ ấy trong tôi bừng nằng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim."
Tình yêu nước, yêu quê hương là cội nguồn, gốc rễ bền chặt cho sự phát triển bền vững của ta. Nếu chỉ sống bằng những giá trị tức thời, những ham muốn của bản thân mà không khắc cốt ghi tam cội nguồn, đạo lí truyền thống dân tộc thì sớm muộn sự phát triển của ta cũng sẽ như cây cao bị trơ rễ, bật gốc dù chỉ là một cơn gió nhẹ. Lòng yêu quê hương, đất nước làm nên bản sắc trong đời sống tinh cảm của cá nhân, giúp ta không trở nên ích kỉ vì biết gắn liền với cộng đồng, biết hòa nhập và đắm mình với những đạo lí truyền thống ngàn đời của dân tộc.
Tình yêu quê hương đất nước nói cách khác chính là lòng căm thù giặc khi đất nước bị xâm lăng, khi tổ quốc gặp gian nguy. Trong "Hịch tướng sĩ', Trần Quốc Tuấn từng bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc khi chứng kiến đất nước bị giày xéo dưới gót dày quân thù: "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, lòng đau như cắt, nước mắt đầm đìa chỉ căm thức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù." Đủ để thấy, tình yêu quê hương đất nước từ ngàn xưa đã trở thành một thứ vũ khí lợi hại, là đợt sóng ngầm nhấn chìm lũ bán nước và lũ cướp nước. Tình yêu nước cũng chính là lòng tự hào, tự tôn dân tộc trước cảnh trí non sông, trước vẻ đẹp của núi sông, cũng chính là khát vọng muốn giữ gìn và bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Thật đáng buồn khi ngày nay, nhiều người sống một cách vô nghĩa lí khi đảo lộn những chân giá trị dân tộc. Họ quên đi cội nguồn, thay vì sống theo đạo lí 'uống nước nhớ nguồn", ăn cây táo rào cây sung. Những cá nhân như thế sớm muộn cũng sẽ bị đào thải, cô đơn lạc lõng giữa tình đồng loại, giữa nhân quần rộng lớn.
Trong thời buổi đất nước đang phát triển, hướng đến xây dựng một xã hội văn minh, công bằng và hạnh phúc thì với tư cách là những người trẻ, chúng ta cần chuẩn bị hành trang vững chắc và rèn luyện bản lĩnh cho cá nhân để đáp ứng những nhu cầu và đòi hỏi của ân tộc. Đó cũng chính là biểu hiện kín đáo và sâu sắc của lòng yêu nước.
a) Sâu ( tính từ )
- Cái hố này sâu hoắm.
b) Sâu ( danh từ )
- Con sâu ẩn mình trong kẻ lá
chúc bn hok tốt ~
Bố cục
Chia làm ba phần:
+ Phần 1 (từ đầu… Hà Lan): Giôn-xi mắc bệnh , cô tuyệt vọng chờ chết
+ Phần 2 (tiếp…chăm nom- thế thôi): Giôn-xi chiến thắng căn bệnh.
+ Phần 3 (còn lại) sự thật về kiệt tác chiếc lá cuối cùng
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 ( trang 90 sgk Ngữ văn 8 tập 1)
Những chi tiết nói lên lòng thương yêu của cụ Bơ- men dành cho Giôn-xi:
+ Cụ Bơ- men sợ sệt nhìn ra cửa sổ, nhìn cây thường xuân
-> Cụ Bơ- men vội vã tới thăm Giôn-xi, lo lắng cho Giôn-xi
+ Cụ Bơ men âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió
-> Tình yêu thương, sự hi sinh quên mình vì Giôn-xi
- Tác giả không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá bởi vì muốn dành sự bất ngờ đặc biệt ở kết truyện.
- Hình ảnh chiếc lá thường xuân trở thành kiệt tác bởi nó làm lay động sức sống của con người, giúp Giôn-xi vượt qua trọng bệnh. Đánh đổi lại cụ Bơ-men hi sinh cả mạng sống.
Câu 2 ( trang 90 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
- Xiu không được cụ Bơ- men cho biết sẽ vẽ chiếc lá thay cho lá thường xuân cuối cùng sắp rụng
+ Trước đó, hai người không nói năng gì khi cụ Bơ- men làm mẫu cho Xiu vẽ
+ Khi Giôn-xi đòi kéo mành lên, Xiu làm theo một cách chán nản
+ Xiu cũng ngạc nhiên như chính Giôn- xi ngạc nhiên khi thấy chiếc lá cuối cùng vẫn còn sau đêm mưa gió
+ Chỉ khi bác sĩ nói Xiu mới biết cụ Bơ- men ốm
-> Nếu Xiu biết ý định vẽ chiếc lá của cụ Bơ-men thì truyện không còn bất ngờ, thú vị nữa. Điều này còn cho độc giả thấy được sự quan tâm, lo lắng, chăm sóc, tình cảm của Xiu dành cho Giôn-xi.
Câu 3 ( trang 90 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
- Nhân vật Giôn-xi yếu đuối, tuyệt vọng:
+ Đợi chiếc lá cuối cùng rụng xuống là kết thúc cuộc sống của mình
+ Giôn-xi thờ ơ,bỏ mặc bản thân mặc dù Xiu hết lòng thương yêu, chăm sóc.
- Phản ứng trước hai lần kéo mành:
+ Lần 1: Giôn-xi sợ chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng, Xiu lo lắng.
+ Lần 2: Cả Giôn-xi và Xiu đều sững sờ, ngạc nhiên vì chiếc lá vẫn còn trên cây.
- Nguyên nhân sự hồi sinh của Giôn-xi:
+ Do cô thấy hình ảnh chiếc lá thường xuân giàu sức sống sau đêm mưa bão
+ Giôn-xi không muốn phụ tấm lòng của Xiu, cụ Bơ-men
- Kết thúc truyện nhà văn không để Giôn-xi lên tiếng hay có trạng thái tâm lý nào khác:
+ Kết mở để mọi người tự hình dung ra phản ứng của Giôn-xi
+ Dư vị của tình người, của niềm tin, của sự hi sinh… vẫn còn mãi.
Câu 4 (trang 90 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
- Truyện có hiện tượng hai lần đảo ngược:
+ Ban đầu, Giôn-xi bị bệnh, cô tuyệt vọng chờ chết. Cụ Bơ- men vẫn khỏe mạnh
+ Sau đó, Giôn-xi hồi sinh, khỏi bệnh. Còn cụ Bơ-men chết sau hai ngày vì dầm mưa gió suốt đêm.
- Hiện tượng đảo ngược tình huống truyện:
+ Tạo sự bất ngờ, thú vị
+ Khẳng định nghệ thuật chân chính thực sự mang lại sự hồi sinh.
+ Khiến độc giả rung cảm trước tình cảm, tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ
Bố cục
Chia làm ba phần:
+ Phần 1 (từ đầu… Hà Lan): Giôn-xi mắc bệnh , cô tuyệt vọng chờ chết
+ Phần 2 (tiếp…chăm nom- thế thôi): Giôn-xi chiến thắng căn bệnh.
+ Phần 3 (còn lại) sự thật về kiệt tác chiếc lá cuối cùng
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 ( trang 90 sgk Ngữ văn 8 tập 1)
Những chi tiết nói lên lòng thương yêu của cụ Bơ- men dành cho Giôn-xi:
+ Cụ Bơ- men sợ sệt nhìn ra cửa sổ, nhìn cây thường xuân
-> Cụ Bơ- men vội vã tới thăm Giôn-xi, lo lắng cho Giôn-xi
+ Cụ Bơ men âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió
-> Tình yêu thương, sự hi sinh quên mình vì Giôn-xi
- Tác giả không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá bởi vì muốn dành sự bất ngờ đặc biệt ở kết truyện.
- Hình ảnh chiếc lá thường xuân trở thành kiệt tác bởi nó làm lay động sức sống của con người, giúp Giôn-xi vượt qua trọng bệnh. Đánh đổi lại cụ Bơ-men hi sinh cả mạng sống.
Câu 2 ( trang 90 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
- Xiu không được cụ Bơ- men cho biết sẽ vẽ chiếc lá thay cho lá thường xuân cuối cùng sắp rụng
+ Trước đó, hai người không nói năng gì khi cụ Bơ- men làm mẫu cho Xiu vẽ
+ Khi Giôn-xi đòi kéo mành lên, Xiu làm theo một cách chán nản
+ Xiu cũng ngạc nhiên như chính Giôn- xi ngạc nhiên khi thấy chiếc lá cuối cùng vẫn còn sau đêm mưa gió
+ Chỉ khi bác sĩ nói Xiu mới biết cụ Bơ- men ốm
-> Nếu Xiu biết ý định vẽ chiếc lá của cụ Bơ-men thì truyện không còn bất ngờ, thú vị nữa. Điều này còn cho độc giả thấy được sự quan tâm, lo lắng, chăm sóc, tình cảm của Xiu dành cho Giôn-xi.
Câu 3 ( trang 90 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
- Nhân vật Giôn-xi yếu đuối, tuyệt vọng:
+ Đợi chiếc lá cuối cùng rụng xuống là kết thúc cuộc sống của mình
+ Giôn-xi thờ ơ,bỏ mặc bản thân mặc dù Xiu hết lòng thương yêu, chăm sóc.
- Phản ứng trước hai lần kéo mành:
+ Lần 1: Giôn-xi sợ chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng, Xiu lo lắng.
+ Lần 2: Cả Giôn-xi và Xiu đều sững sờ, ngạc nhiên vì chiếc lá vẫn còn trên cây.
- Nguyên nhân sự hồi sinh của Giôn-xi:
+ Do cô thấy hình ảnh chiếc lá thường xuân giàu sức sống sau đêm mưa bão
+ Giôn-xi không muốn phụ tấm lòng của Xiu, cụ Bơ-men
- Kết thúc truyện nhà văn không để Giôn-xi lên tiếng hay có trạng thái tâm lý nào khác:
+ Kết mở để mọi người tự hình dung ra phản ứng của Giôn-xi
+ Dư vị của tình người, của niềm tin, của sự hi sinh… vẫn còn mãi.
Câu 4 (trang 90 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
- Truyện có hiện tượng hai lần đảo ngược:
+ Ban đầu, Giôn-xi bị bệnh, cô tuyệt vọng chờ chết. Cụ Bơ- men vẫn khỏe mạnh
+ Sau đó, Giôn-xi hồi sinh, khỏi bệnh. Còn cụ Bơ-men chết sau hai ngày vì dầm mưa gió suốt đêm.
- Hiện tượng đảo ngược tình huống truyện:
+ Tạo sự bất ngờ, thú vị
+ Khẳng định nghệ thuật chân chính thực sự mang lại sự hồi sinh.
+ Khiến độc giả rung cảm trước tình cảm, tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ