p là số nguyên tố,vậy \(p^{10}-1\)là số nguyên tố hay hợp số?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tìm nghiệm của các đa thức trên thì ta tính các đa thức trên bằng 0 rồi giải tìm x là ra thôi mà!!!!!
f(x)=0 => 3x-6=0 => 3x=6 => x=2
h(x)=0 => -5x+30=0 => -5x=-30 => x=6
k(x)=0 => x^2-81=0 => x^2=81 => x=9 hoặc x=-9
m(x)=0 => x^2+7x-8=0 => x(x+7)=8 => x=1 hoặc x=-8 (đoạn này bn xét th nha^)
n(x)=0 => 5x^2+9x+4=0 => x(5x+9)=-4 => x=-1 (đoạn này bn tự xét th nha^)
!!! Hok tốt!!!
Có j ko hiểu ib mk giảng cho!!!
bạn tự vẽ hình nhé
Nối AM. Ta có ˆHEF=180o−ˆAEF=180o−2ˆEMH=2(90o−ˆEMH)=2ˆHEMHEF^=180o−AEF^=180o−2EMH^=2(90o−EMH^)=2HEM^(Tam giác EMH vuông tại H)
Suy ra:ˆHEF=2ˆHEMHEF^=2HEM^=> EM là tia phân giác của góc ˆHEFHEF^ hay là tia phân giác góc ngoài của tam giác ΔAEFΔAEF tại E
Ta có: ΔABCΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC(gt) => AM đồng thời là đường phân giác góc ˆBACBAC^
Xét ΔAEFΔAEFcó AM là đường phân giác của góc ˆBACBAC^và EM là đường phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại E, 2 tia phân giác này cắt nhau tại M => M là giao điểm của 3 đường phân giác trong ΔAEFΔAEF(1 tia phân giác trong và 2 tia phân giác ngoài)
=> FM cũng là tia phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại hay là tia phân giác của góc EFC
Vậy: FM là tia phân giác của góc EFC (đpcm)
Nối AM. Ta có (Tam giác EMH vuông tại H)
Suy ra:ˆHEF=2ˆHEMHEF^=2HEM^=> EM là tia phân giác của góc ˆHEFHEF^ hay là tia phân giác góc ngoài của tam giác ΔAEFΔAEF tại E
Ta có: ΔABCΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC(gt) => AM đồng thời là đường phân giác góc ˆBACBAC^
Xét ΔAEFΔAEFcó AM là đường phân giác của góc ˆBACBAC^và EM là đường phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại E, 2 tia phân giác này cắt nhau tại M => M là giao điểm của 3 đường phân giác trong ΔAEFΔAEF(1 tia phân giác trong và 2 tia phân giác ngoài)
=> FM cũng là tia phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại hay là tia phân giác của góc EFC
Vậy: FM là tia phân giác của góc EFC (đpcm)
a) P(x) + Q(x) = (x4 - 5x + 2x2 + 1) + (5x + 3x2 + 5 + 1/2x2)
= x4 - 5x + 2x2 + 1 + 5x + 3x2 + 5 +1/2x2
= x4 - (5x - 5x) + (2x2 + 3x2 + 1/2x2) + (1 + 5)
=x4 + 11/2x2 + 6
b) P(x) - Q(x) = (x4 - 5x + 2x2 + 1) - (5x + 3x2 + 5 + 1/2x2)
= x4 - 5x + 2x2 + 1 - 5x - 3x2 - 5 - 1/2x2
= x4 - (5x + 5x) + (2x2 - 3x2 - 1/2x2) + (1 - 5)
= x4 - 10x - 3/2x2 - 4
a) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^4-5x+2x^2+1+5x+3x^2+5+\frac{1}{2}x^2\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^4+\left(5x+5x\right)+\left(2x^2+3x^2+\frac{1}{2}x^2\right)+\left(1+5\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^4+10x+\frac{13}{x^2}+6\)
b) \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^4-5x+2x^2+1\right)-\left(5x+3x^2+5+\frac{1}{2}x^2\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^4-5x+2x^2+1-5x-3x^2-5-\frac{1}{2}x^2\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^4+\left(-5x-5x\right)+\left(2x^2-3x^2-\frac{1}{2}x^2\right)+\left(1-5\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^4-10x-\frac{3}{2}-6\)
Em mới lớp 3 thôi, sai đâu anh/chị thông cảm ạ
\(A=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\left(\frac{a+b}{b}\right)\left(\frac{c+b}{c}\right)\left(\frac{a+c}{a}\right)\)
Mà a+b+c = 0 nên a + c = -b
a + b = -c
b + c = -a
\(A=\frac{-c}{b}\cdot\frac{-a}{c}\cdot\frac{-b}{a}=-1\)
cậu thử biến đổi mẫu của phấn số cho thành mẩu của từng phân số cần cm (3 lần áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau nhé)
p10 - 1 là SNT
do p10 là hợp số
Vì p là sô nguyên tố => p>=2 => P^5+1 >=33>1
p^5-1>= 31>1
Xét P^10-1=(p^5)^2-1^2=(P^5-1)(p^5+1) chia hết cho P^5-1 và P^5 +1 khác 1
=> P^10-1 là hợp số