So sánh (262018+32018)2019 và (262019+32019)2018
+
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước (cuối thế kỷ XVIII). - Giữa TK XVIII CĐPK suy yếu, khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân bùng nổ. - 1771 khởi nghĩa nông dân bùng nổ. - 1771 khởi nghĩa nông dân bùng nổ ở Tây Sơn-Bình Định. Từ một cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thành PT lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong. - Từ 1786 đến 1788 PT Tây Sơn lần lượt đánh đổ tập đoàn PK Trịnh - Lê, thống nhất đất nước. - Giải phóng dân nhân khỏi chế độ phong kiến thối nát thời Trịnh-Lê - Mở ra thời kì vàng son trong lịch sử nước ta - Làm huỷ diệt âm mưu xâm lược của các nước khác đối với nước ta - Nền khinh tế phát triển trở lại, nhân dân ấm no sung sướng, có nhiều quyền lợi và đất
Xét \(A=a^{2}+b^{2}+c^{2}+d^{2}+e^{2}-a-b-c-d-e=a\left ( a-1 \right )+b\left ( b-1 \right )+c\left ( c-1 \right )+d\left ( d-1 \right )+e\left ( e-1 \right )\)
Mà a , a-1 là 2 số nguyên liên tiếp
\(\Rightarrow a\left ( a-1 \right )\vdots 2\)
Theo chứng minh trên
\(\Rightarrow b\left ( b-1 \right ),c\left ( c-1 \right ), d\left ( d-1 \right ), e\left ( e-1 \right )\vdots 2\)
\(\Rightarrow A\vdots 2\) mà \(a^{2}+b^{2}+c^{2}+d^{2}+e^{2}\vdots 2\)
\(\Rightarrow a+b+c+d+e\vdots 2\)
MÀ a,b,c,d,e nguyên dương nên \(a+b+c+d+e > 2\)
\(\Rightarrow a+b+c+d+e\) là hợp số.
Lời giải không rõ lắm nhé!
Vì A là số tự nhiên nên n^2 + 3n chia hết cho 8 => n(n+3) chia hết cho 8.
Vì A là số nguyên tố nên (n^2 + 3n ; 8 ) = 1 mà n(n+3) chia hết cho 8 => n hoặc n+3 chia hết cho 8.
Khi 1 trong 2 số trên chia hết cho 8 thì số còn lại phải là snt do (n^2 + 3n ; 8 ) = 1
Mà khi 1 trong 2 số chia 8 phải có thương là 1 vì nếu lớn hơn 1 thì A không là snt.
Vậy n = 8 hoặc n = 5.
cạch đáy uốn thành 10cm hoặc 20 cm còn hai cạnh bên phải bằng nhau vì trong 1 tam giác cân hai cạnh bên bằng nhau nên nếu cạnh đáy bằng 10cm thì cạnh bên là 20cm còn cạnh đáy là 20cm thì cạnh bên là 10cm
Muốn uốn được tam giác cân thì chắc chắn phải có 2 cạnh = nhau
Gọi 2 cạnh còn lại là a,b(cm)
Gọi c là 1 cạnh =10cm(đề bài)
Ta có : c=10cm \(\Rightarrow\)a+b=30cm
TH1:a=b \(\Rightarrow\) a=b=\(\frac{30}{2}\)=15 cm
TH2:c=a \(\Rightarrow\) c=a=10cm
TH3:b=c \(\Rightarrow\) b=c=10cm
Cách nào cũng được
P/s mình ko chắc lắm
Hok tốt
H
a) tổng hai cạnh là:
6x2=12(cm)
cạnh kia là:
20-12=8(cm)
b)cạnh kia là:
24-12=12(cm)
Gọi cạnh thứ nhất là AB, cạnh thứ 2 là AC và cạnh thứ 3 là BC
a) AB=6cm => AC = AB = 6 (cm) (Vì nó là tam giác cân mà =))
Chu vi = 20 cm <=> AB + AC +BC =20 => 6+6+ BC= 20 => BC= 20 -12 = 8 (cm)
b) Tương tự câu a) => AC=AB= 6 (cm)
Chu vi = 24 cm <=> AB + AC +BC = 24 => 6+6 + BC = 24 => BC=24-12= 12 (cm)
Chúc em học tốt! (Bài này dễ mà)