cho tam giác MNP cân tại M có đường phân giác MH. Gọi I là một điểm nằm giữa M và H. Tia PI cắt MN tại A, tia NI cắt MP tại B. Chứng minh ABPN là hình thang cân và MI là trung trực chung của AB và PN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(4x^2+12x+10>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x^2+12x+9\right)+1>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left[\left(2x\right)^2+2.2x.3+3^2\right]+1>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+3\right)^2+1\ge1>0\)
Vậy \(4x^2+12x+10\) luôn dương với mọi giá trị x
Chúc bạn học tốt ~
a) \(\left(x^2-2x-1\right)^2\)
\(=\left[x^2+\left(-2x\right)+\left(-1\right)\right]\left[x^2+\left(-2\right)+\left(-1\right)\right]\)
\(=\left(x^2\right)\left(x^2\right)+\left(x^2\right)\left(-2x\right)+\left(x^2\right)\left(-1\right)+\left(-2x\right)\left(x^2\right)+\left(-2x\right)\)
\(=x^4-2x^3-x^2-2x^3+4x^3+2x-x^2+2x+1\)
\(=x^4-4x^3+2x^2+4x+1\)
Mk ko chắc
a) \(\left(x^2-2x-1\right)^2\)
\(=\left(x^2-2x\right)^2-2\left(x^2+2x\right)-1\)
\(=x^4+4x^3-2x^2+4x^2+4x+1\)
\(=x^4+4x^3-2x^2+4x+1\)
b) Tương tự
\(\left(x^2+2x-1\right)^2\)
\(=\left(x^2+2x\right)^2-2\left(x^2+2x\right)+1\)
\(=x^4+4x^3-2x^2+4x^2+4x+1\)
\(=x^4+4x^3+2x^2+4x+1\)
Ta có: \(81+\left(9-x^2\right)^2\)
Tương tự: \(81+-x^4+18x^2+-81\)
\(=\left(-x^4\right)+\left(18x^2\right)+\left(81+-81\right)\)
\(=-x^4+18x^2\)
\(81-\left(9-x^2\right)^2\)
\(=\)\(9^2-\left(3^2-x^2\right)^2\)
\(=\)\(9^2-\left(9-x^2\right)^2\)
\(=\)\(\left(9-9+x\right)\left(9+9-x\right)\)
\(=\)\(x\left(18-x\right)\)
Chúc bạn học tốt ~
TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC:
1) \(x^2+8\)
Gọi biểu thức trên là A.
Nhận xét; \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+8\ge8\forall x\)
Vậy \(minA=8\) khi \(x^2=0\)\(\Rightarrow x=0\)
KL: Vậy \(minA=8\) khi \(x=0\)
2) \(2x^2+4x+15\)
\(\Rightarrow2x^2+4x+1+14\)
\(\Rightarrow\left(2x^2+1\right)^2+14\)
Gọi biểu thức trên là B.
Nhận xét: \(\left(2x^2+1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(2x^2+1\right)^2+14\ge14\forall x\)
Vậy \(minB=14\) khi \(\left(2x^2+1\right)^2=0\)\(\Rightarrow2x^2+1=0\)\(\Rightarrow2x^2=1\)\(\Rightarrow x=\sqrt{\frac{1}{2}}\)
KL: Vậy \(minB=14\) khi \(x=\sqrt{\frac{1}{2}}\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức bạn AKIWA MAIYA làm rồi .
Chứng minh biểu thức luôn âm với mọi x
a) \(-x^2+2x-7\)
\(=-\left(x^2-2x+7\right)\)
\(=-\left(x^2-2.x.1+1^2+7\right)\)
\(=-\left[\left(x-1\right)^2+7\right]\)
Vì \(-\left[\left(x-1\right)^2+7\right]< 0\)
=> Biểu thức trên nhận giá trị âm với mọi x .
b) Tương tự
p là nửa chu vi =>a+b+c=2p
a, \(a^2-b^2-c^2+2bc=a^2-\left(b^2-2bc+c^2\right)=a^2-\left(b-c\right)^2=\left(a-b+c\right)\left(a+b-c\right)\)
\(=\left(a+b+c-2b\right)\left(a+b+c-2c\right)=\left(2p-2b\right)\left(2p-2c\right)=4\left(p-b\right)\left(p-c\right)\) (đpcm)
b, \(p^2+\left(p-a\right)^2+\left(p-b\right)^2+\left(p-c\right)^2=p^2+p^2-2pa+a^2+p^2-2pb+b^2+p^2-2pc+c^2\)
\(=4p^2-2p\left(a+b+c\right)+a^2+b^2+c^2=4p^2-2p.2p+a^2+b^2+c^2=a^2+b^2+c^2\) (đpcm)
\(\left(x+2\right)^2-\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow x^2+4x+4-\left(x^2-25\right)-\left(x^2+3x-x-3\right)\)
\(\Rightarrow x^2+4x+4-x^2+25-x^2-3x+x+3\)
\(\Rightarrow-x^2+2x+32\)
\(\left(x+2\right)^2-\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(=\)\(x^2+4x+4-\left(x^2-25\right)-\left(x^2-1\right)\)
\(=\)\(x^2+4x+4-x^2+25-x^2+1\)
\(=-x^2+4x+30\)
\(=-\left(x^2-4x-30\right)\)
\(=-\left(x^2-2.x.2+4-34\right)\)
\(=-\left(x-2\right)^2+34\)
\(\left(x+2\right)^2-\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(=x^2+4x+4-\left(x^2-25\right)-\left(x^2+1\right)\)
\(=-\left(x^2-4x-30\right)\)
\(=-\left(x^2-2.x.2+4-34\right)\)
\(=-[x^2-2.x.2+2^2]-34\)
\(=-\left(x-2\right)^2+34\)
M N P A B I
Xét \(\Delta APN\) Và \(\Delta BNP\)Có :
\(\widehat{ANP}=\widehat{BPN}\)
\(\widehat{APN}=\widehat{BNP}\)
PN là cạnh chung
=> \(\Delta APN=\Delta BNP\left(g-c-g\right)\)
=> PA = NB ( cạnh chung )
=> tứ giác ABPN là hình thang ( 2 đường chéo = nhau ) (dpcm)
b) Ta có : \(\Delta MNP\) là tam giác cân
=> MH là đường phân giác cũng là đường trung trực
Mà BA// PN ( hình thang )
BP = AN => MB = MA
=> MBA là tam giác cân ( đồng dạng với \(\Delta MNP\))
=> MI là trung trực chung của AB và PN ( dpcm)
Diep tu anh ban can chung minh song song o cau a