Số chính phương khi chia cho 7 có dư 3 không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho em hỏi là A - B thì phải là ( 22018 - 1 ) - 22018 chứ đúng không ạ?
A = 1 + 2 + 22+...+ 22017
2A = 2 + 22 +...+22017 + 22018
2A - A = 22018 - 1
A = 22018 - 1
P = A - B = ( 22018 - 1) = 22018 - 1 - 22018 = - 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H M O E I G K
a/
O là giao 3 đường trung trực nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC
Nối AO cắt đường trong (O) tại E ta có
\(\widehat{ABE}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow BE\perp AB\)
H là trực tâm tg ABC \(\Rightarrow CH\perp AB\)
=> BE//CH (1)
Ta có
\(\widehat{ACE}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow CE\perp AC\)
H là trực tâm tg ABC \(\Rightarrow BH\perp AC\)
=> CE//BH (2)
Từ (1) và (2) => BHCE là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
Do trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà G là trọng tâm tg ABC => M là trung điểm BC => M cũng là trung điểm của HE => MH = ME
Xét tg AHE có
MH=ME (cmt)
OA=OE
=> OM là đường trung bình của tg AHE \(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}AH\)
b/
Ta có M là trung điểm của BC (cmt) => OM là đường trung trực của BC \(OM\perp BC\)
\(AH\perp BC\)
=> OM//AH
Xét tg AGH có
IA=IG (gt)
KH=KG (gt)
=> IK là đường trung bình của tg AGK => IK//AH mà OM//AH (cmt)
=> IK//OM \(\Rightarrow\widehat{GIK}=\widehat{GMO}\) (góc so le trong) (4)
IK là đường trung bình của tg AGH \(\Rightarrow IK=\dfrac{1}{2}AH\) mà \(OM=\dfrac{1}{2}AH\) (cmt) => IK = OM (5)
G là trong tâm tg ABC => \(GM=\dfrac{1}{2}AG\) mà \(IG=\dfrac{1}{2}AG\)
=> IG=GM (6)
Từ (4) (5) (5) => tg IGK = tg MGO (c.g.c)
c/
Nối H với O cắt AM tại G' Xét tg AHE
MH=ME (cmt) => AM là trung tuyến của tg AHE
OA=OE => HO là trung tuyến của tg AHE
=> G' là trọng tâm của tg AHE \(\Rightarrow G'M=\dfrac{1}{3}AM\)
Mà G là trọng tâm của tg ABC \(\Rightarrow GM=\dfrac{1}{3}AM\)
\(\Rightarrow G'\equiv G\) => H; G; O thẳng hàng
d/
Do G là trọng tâm của tg AHE => GH=2GO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(-\dfrac{7}{13}=\dfrac{-3}{13}+\dfrac{-4}{13}\)
b) \(-\dfrac{11}{25}=\dfrac{6}{25}-\dfrac{17}{25}\)
a) Cách 1 : \(-\dfrac{7}{13}=\dfrac{-6-7}{13}=-\dfrac{6}{13}-\dfrac{7}{13}\)
Cách 2 : \(-\dfrac{7}{13}=-\dfrac{1}{13}-\dfrac{10}{13}\)
b) Cách 1 : \(-\dfrac{11}{25}=\dfrac{10}{25}-\dfrac{21}{25}\)
Cách 2 : \(-\dfrac{11}{25}=\dfrac{9}{25}-\dfrac{22}{25}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1
b) \(3^x.5=405\)
\(3^x=405:5\)
\(3^x=81\)
\(3^x=3^4\)
\(x=4\)
c) \(9.2^x-5.2^x=32\)
\(2^x.\left(9-5\right)=32\)
\(2^x.4=32\)
\(2^x=32:4\)
\(2^x=8\)
\(2^x=2^3\)
\(x=3\)
h) \(5^{x+2}+5^{x+1}=750\)
\(5^{x+1}.\left(5+1\right)=750\)
\(5^{x+1}.6=750\)
\(5^{x+1}=750:6\)
\(5^{x+1}=125\)
\(5^{x+1}=5^3\)
\(x+1=3\)
\(x=3-1\)
\(x=2\)
`2,`
c)
`(x - \frac{1}{2})^3 = -8`
`\Rightarrow (x - \frac{1}{2})^3 = (-2)^3`
`\Rightarrow x - \frac{1}{2} = -2`
`\Rightarrow x = -2 + \frac{1}{2}`
`\Rightarrow x = -\frac{3}{2}`
Vậy, `x = \frac{-3}{2}`
d)
`(5x - 3)^4 = 256`
`\Rightarrow (5x - 3)^4 = (+-4)^4`
`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}5x-3=4\\5x-3=-4\end{matrix}\right.\)
`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}5x=7\\5x=-1\end{matrix}\right.\)
`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{5}\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in`\(\left\{-\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{5}\right\}\)
f)
\(\dfrac{\left(x-2\right)^2}{7}=\dfrac{49}{x-2}\)
`\Rightarrow (x-2)^2 * (x - 2) = 7*49`
`\Rightarrow (x - 2)^3 = 7*7^2`
`\Rightarrow (x - 2)^3 = 7^3`
`\Rightarrow x - 2 = 7`
`\Rightarrow x = 7 + 2`
`\Rightarrow x = 9`
Vậy, `x = 9`
g)
`(x - \frac{1}{2})^3 = \frac{1}{27}`
`\Rightarrow (x - \frac{1}{2})^3 = (\frac{1}{3})^3`
`\Rightarrow x - \frac{1}{2} = \frac{1}{3}`
`\Rightarrow x = \frac{1}{3} + \frac{1}{2}`
`\Rightarrow x = \frac{5}{6}`
Vậy, `x = \frac{5}{6}.`
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(=4.\left(-\dfrac{1}{8}\right)-2.\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{2}+1=\)
\(=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-\dfrac{3}{2}\)
= 4 . -1/8 - 2 . -1/4 + 3 . -1/2 + 1
= -1/2 - -1/2 + -3/2 + 1
= -1/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{1}{5}:\left(x-3\right)+\dfrac{1}{2}=1\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{5}:\left(x-3\right)=\dfrac{9}{8}-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{5}:\left(x-3\right)=\dfrac{9}{8}-\dfrac{4}{8}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{5}:\left(x-3\right)=\dfrac{5}{8}\\ \Rightarrow x-3=\dfrac{1}{5}:\dfrac{5}{8}\\ \Rightarrow x-3=\dfrac{8}{25}\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{25}+3\\ \Rightarrow x=\dfrac{83}{25}\)
\(\dfrac{1}{5}:\left(x-3\right)+\dfrac{1}{2}=1\dfrac{1}{8}\)
\(\dfrac{1}{5}:\left(x-3\right)+\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{8}\)
\(\dfrac{1}{5}:\left(x-3\right)=\dfrac{9}{8}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{8}-\dfrac{4}{8}\)
\(\dfrac{1}{5}:\left(x-3\right)=\dfrac{5}{8}\)
\(x-3=\dfrac{1}{5}:\dfrac{5}{8}=\dfrac{1}{5}.\dfrac{8}{5}\)
\(x-3=\dfrac{8}{25}\)
\(x=\dfrac{8}{25}+3=\dfrac{8}{25}+\dfrac{75}{25}\)
\(x=\dfrac{83}{25}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{2a}{2b}=\dfrac{3c}{3d}=\dfrac{2a+3c}{2b+3d}=\dfrac{2a-3c}{2b-3d}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2a+3c}{2a-3c}=\dfrac{2b+3d}{2b-3d}\)
\(\Rightarrow dpcm\)
Không có số chính phương chia cho 7 dư 3
Số chính phương có thể ở dạng (7k + n)2, với n là số nguyên có giá trị từ 0 đến 7. Xét các trường hợp sau:
- n = 0
(7k + n)2 = (7k)2, suy ra khi chia 7 dư 0.
- n ≠ 0
(7k + n)2 = 49k2 + 14nk + 2, suy ra khi chia 7 dư 2.
Tóm lại, số chính phương khi chia cho 7 thì chỉ có thể dư 0 hoặc 2, suy ra khi chia cho 7 không thể dư 3.