K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

\(\left(\frac{3}{2}\sqrt{6}+2\sqrt{\frac{2}{3}}-4\sqrt{\frac{3}{2}}\right)\left(3\sqrt{\frac{2}{3}}-\sqrt{12}-\sqrt{6}\right)\)

\(=\left(\frac{3}{2}\sqrt{6}+2\frac{\sqrt{2.3}}{3}-4\frac{\sqrt{2.3}}{2}\right)\left(3\frac{\sqrt{2.3}}{3}-2\sqrt{3}-\sqrt{6}\right)\)

\(=\sqrt{6}\left(\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-\frac{4}{2}\right)\left(\sqrt{6}-\sqrt{6}-2\sqrt{3}\right)\)

\(=\sqrt{6}.\frac{1}{6}.\left(-2\sqrt{3}\right)\)

\(=-\sqrt{2}\)

5 tháng 7 2017

Q ở đâu z bạn?

5 tháng 7 2017

diện tích hình thang ABCD là:

(4+9)*5:2=32,5(cm2)

              đáp số:32,5cm2

cick cho mk nhé!

5 tháng 7 2017

a,=,\(\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)

=\(\sqrt{2}+1\)

b,=\(\sqrt{4-4\sqrt{3}+3}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

=\(2+\sqrt{3}\)

5 tháng 7 2017

a,= \(\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\sqrt{2}+1}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)

=\(\sqrt{2}-1\)(vì căn 2 > 1)

30 tháng 9 2020

\(\sqrt{2x^2+5x-2}-\sqrt{2x^2+5x-9}=1\)

<=> \(\sqrt{2x^2+5x-2}=1+\sqrt{2x^2+5x-9}\)(1)

ĐK : \(\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{\sqrt{97}-5}{4}\\x\le\frac{-\sqrt{97}-5}{4}\end{cases}}\)

Đặt t = 2x2 + 5x - 2

(1) <=> \(\sqrt{t}=1+\sqrt{t-7}\)( t ≥ 7 )

Bình phương hai vế

<=> \(t=t+2\sqrt{t-7}-6\)

<=> \(t+2\sqrt{t-7}-t=6\)

<=> \(2\sqrt{t-7}=6\)

<=> \(\sqrt{t-7}=3\)

<=> t - 7 = 9

<=> t = 16 ( tm )

=> 2x2 + 5x - 2 = 16

<=> 2x2 + 5x - 2 - 16 = 0

<=> 2x2 + 5x - 18 = 0

<=> 2x2 - 4x + 9x - 18 = 0

<=> 2x( x - 2 ) + 9( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x + 9 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{9}{2}\end{cases}}\)( tm )

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 2 ; x2 = -9/2

\(\sqrt{2x^2+5x-2}-\sqrt{2x^2+5x-9}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2+5x-2}-\sqrt{2x^2+5x-2-7}=1\)

Đặt : \(\sqrt{2x^2+5x-2}=t\)

\(\Leftrightarrow t-\sqrt{t^2-7}=1\)

Gải được t thế vào tìm được x =2 nha bạn

5 tháng 7 2017

b)\(\sqrt{4x-8}+2\sqrt{9x-18}-\sqrt{x-2}=14\)

Đk:\(x\ge2\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{4x-8}-4+2\sqrt{9x-18}-12-\left(\sqrt{x-2}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-8-16}{\sqrt{4x-8}+4}+\frac{4\left(9x-18\right)-144}{2\sqrt{9x-18}+12}-\frac{x-2-4}{\sqrt{x-2}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x-6\right)}{\sqrt{4x-8}+4}+\frac{36\left(x-6\right)}{2\sqrt{9x-18}+12}-\frac{x-6}{\sqrt{x-2}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(\frac{4}{\sqrt{4x-8}+4}+\frac{36}{2\sqrt{9x-18}+12}-\frac{1}{\sqrt{x-2}+2}\right)=0\)

Thấy: \(\frac{4}{\sqrt{4x-8}+4}+\frac{36}{2\sqrt{9x-18}+12}-\frac{1}{\sqrt{x-2}+2}=0\) vô nghiệm

Nên x-6=0 suy ra x=6

5 tháng 7 2017

a. => | x-2 | = 8 

         x=10

=> |x-2|=-8

      x=-6

5 tháng 7 2017

TA THẤY\(X+\sqrt{X}\)>=0VỚI MỌI X LỚN HƠN 0 X KHÁC 1

=> \(X+\sqrt{X}+1\) >=1 VỚI MỌI X LỚN HƠN 0 X KHÁC 1

=> \(\frac{2}{X+\sqrt{X}+1}\)<=2 VỚI MỌI X LỚN HƠN 0 X KHÁC 1

HAY A<=2 (1)

\(X+\sqrt{X}+1\)>0 VỚI MỌI X LỚN HƠN 0 X KHÁC 1 VÀ  2>0

=> \(\frac{2}{X+\sqrt{X}+1}\)>0

HAY A<0(2)

TỪ (1) VÀ (2) => 0<A<=2

5 tháng 7 2017

TA THẤY\(X+\sqrt{X}\)>=0VỚI MỌI X LỚN HƠN 0 X KHÁC 1

=> \(X+\sqrt{X}+1\) >=1 VỚI MỌI X LỚN HƠN 0 X KHÁC 1

=> \(\frac{2}{X+\sqrt{X}+1}\)<=2 VỚI MỌI X LỚN HƠN 0 X KHÁC 1

HAY A<=2 (1)

\(X+\sqrt{X}+1\)>0 VỚI MỌI X LỚN HƠN 0 X KHÁC 1 VÀ  2>0

=> \(\frac{2}{X+\sqrt{X}+1}\)>0

HAY A<0(2)

TỪ (1) VÀ (2) => 0<A<=2

5 tháng 7 2017

A, xin lỗi mk bị sai dấu, đây mới đúng nhé:

\(8-4\sqrt{6}+3-\left(4-4\sqrt{6}+6\right)\)

\(8-4\sqrt{6}+3-4+4\sqrt{6}-6\)

= 1

5 tháng 7 2017

Bạn ghi đề rõ ra được không?

5 tháng 7 2017

Hình bạn tự vẽ nhé !

* Ta có : AB= AC2 + BC2

             AB= 0,9 + 1,2 = 2,1

       ==> AB ~ 1,5 (m)

sinB = AC/AB = 0,9/1,5 = 0,6

CosB= BC/AB = 1,2/1,5=0,8

tanB= AC/BC = 0,9/1,2=0,75

cotB= BC/AC=1,2/0,9=1,3

9 tháng 8 2017

A B C 0,9 1,2

Ta có AC vg AB

       \(BC^2\) = \(AC^2\)\(AB^2\)

Hay \(BC^2\) = \(0,9^2\)\(1,2^2\)

       \(BC^2\)=  \(2,25\)

   => \(BC\) =  \(\sqrt{2,25}\) = \(1,5\)cm

      \(\sin\widehat{B}\)\(\frac{AC}{AB}\)=\(\frac{0,9}{1,5}\)\(0,6\)

      \(\cos\widehat{B}\)\(\frac{BC}{AB}\)=\(\frac{1,2}{1,5}\)\(0,8\)

     \(\tan\widehat{B}\)\(\frac{AC}{BC}\)\(\frac{0,9}{1,2}\)\(0,75\)

      \(\cot\widehat{B}\)\(\frac{BC}{AC}\)\(\frac{1,2}{0,9}\)\(\frac{4}{3}\)

      \(\sin\widehat{C}\)\(\cos\widehat{B}\)\(0,8\)

      \(\cos\widehat{C}\)\(\sin\widehat{B}\)\(0,6\)

     \(\tan\widehat{C}\)\(\cot\widehat{B}\)\(\frac{4}{3}\)

      \(\cot\widehat{C}\)\(\tan\widehat{B}\)\(0,75\)