Cho biết tồn tại các số thực a,b,c khác 0 đồng thời thỏa\(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}=1\)và \(\frac{c}{a}=-1\).Tính giá trị của biểu thức M=\(\frac{a^3c^3+b^6}{b^3c^3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(a+1/b)2=16 <=> a2+2a/b+1/b2=16 <=> a2+1/b2=24 (1)
Từ giả thiết và (1) suy ra: (a+1/b)(a2+1/b2)= -96 rồi tính đc cái cần tính
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét tam giác ABC có :
AM và BO là 2 đường trung tuyến .
Áp dụng tính chất trọng tâm của 1 tam giác và tính chất 2 đường chéo trong hình bình hành ta có :
\(BF=\frac{2}{3}BO=\frac{2}{3}\times\frac{1}{2}BD=\frac{1}{3}BD\)
Xét tam giác ADC có :
\(DE=\frac{1}{3}BD\)
\(\Rightarrow EF=\frac{1}{3}BD\)
Và \(BF=FE=ED\)( đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(x+5\right)\left(x^2-5x+25\right)-\left(x+2\right)^3\)
\(=x^3+5^3-\left(x+2\right)^3=x^3+125-\left(x+2\right)^3\)
Tại x = -2 ta được: \(\left(-2\right)^3+125-\left(-2+2\right)^3=117\)
Vậy ....
\(\left(x+5\right)\left(x^2-5x+25\right)-\left(x+2\right)^3=\left(x+5\right)^3-\left(x+2\right)^3.\) (*)
Thay x=-2 vào biểu thức (*)
Ta có:\(\left(-2+5\right)^3-\left(-2+2\right)^3=27-0=27\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời
( x - 1 )3 - ( x - 3 ) ( x2 + 3x + 2)
= x3 - 2x2 + 2x - 1 - x3 + 3x2 + 2x - 3x2 -9x - 6
= -2x2 - 5x - 7
Thay x = ( - 1) vào biểu thức trên ta được:
= -2 . ( - 1 )2 - 5 . ( -1 ) - 7
= -2 + 5 - 7
= ( - 4 )
Vậy ( -4 ) là giá trị của ( x - 1 )3 - ( x - 3 ) ( x2 + 3x + 2) tại x = ( -1 )
Hok Tốt !!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét tứ giác ABCD
Ta có:AD=BC và AC=BD(gt)
-> tứ giác ABCD là hính thang cân (t/c hình thang cân)
bạn tự vẽ hình nhé
Xét tứ giác ABCD
Ta có:AD=BC và AC=BD(gt)
-> tứ giác ABCD là hính thang cân (t/c hình thang cân)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3:Ko phụ thuộc vào biết t nha
(3t+2)(2t+1)+(3-t)(t+2)=\(6t^2+3t+4t+2+3t+6-t^2-2t.\)
=\(5t^2+8t+8\) Vậy biểu thức phụ thuộc vào biến t
->đpcm sai.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kẻ \(BE//AD\)
thì \(AD=BE\)
vÌ \(DE=AB=2cm\)
\(\Rightarrow EC=3cm\)
Xét tam giác BEC ta có :
\(BE+BC>EC=3cm\)
\(\Rightarrow AD+BC>3cm\) (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(A=x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\) với mọi x
b) \(B=x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\) với mọi x
c) \(x^2+xy+y^2+1=\left(x+\frac{1}{2}y\right)^2+\frac{3}{4}y^2+1>0\) với mọi x,y
d) bạn kiểm tra lại đề câu d) nhé:
\(x^2+4y^2+z^2-2x-6y+8z+15\)
\(=\left(x-1\right)^2+\left(2y-\frac{6}{4}\right)^2+\left(z+4\right)^2-\frac{13}{4}\)
Ta có : a/b + b/c = 1 <=> (ac+b2)/(bc) (1)
c/a=-1 <=> c= -a => -3abc = +3c2b2 = 3(bc)2(2)
Ta có :
M = [(ac)3+(b2)3]/(bc) 3
<=> [(ac+b2)((ac)2-acb2+(b2)2]/(bc)3
<=> [( ac+b2)((ac) 2+2acb2+(b2)2 -3acb2]/(bc)3
<=> [(ac+b2)*((ac+b2)-3acb2)]/(bc)3
<=> [(ac+b2)/bc)] *[ (ac+b2)-3acb2)]/(bc)2
Từ( 1),(2) thay vào bt trên ta có
<=>1*[ (ac+b2)+3(cb)2]/(bc)2]
<=> 3+ [(ac+b) 2/(bc) 2]
<=> 3+[(ac+b )/(bc )] 2
<=> 3+12=4
Vậy M =4