K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

Í em mới lớp 7 thôi hả

Vậy mà giỏi đến mức được làm công tác viên òi

Tức là chị là chị của công tác viên hí hí 
~ lớp 8 ~

10 tháng 4 2019

Lớp 7 nhưng chịu quá nhiều tai tiếng ạ,vs như lúc đó ko thuộc hằng đẳng thức bình phương của một tổng,làm xàm thế là...

10 tháng 4 2019

\(D=\left(3+\frac{1}{417}\right).\frac{1}{762}-\frac{1}{139}\left(4+\frac{761}{762}\right)-\frac{4}{417.762}+\frac{5}{139}\)

=\(\frac{3}{762}+\frac{1}{417.762}-\frac{4}{139}-\frac{761}{139.762}-\frac{4}{417.762}+\frac{5}{139}\)

=\(\frac{3}{762}-\frac{1}{139.762}+\frac{1}{139}-\frac{761}{139.762}=\frac{3}{762}+\frac{1}{139}\left(-\frac{1}{762}+1\right)-\frac{761}{139.762}=\)

\(\frac{3}{762}+\frac{761}{139.762}-\frac{761}{139.762}=\frac{3}{762}\)

10 tháng 4 2019

a) bn vt thiếu đề r

b) \(4x=1,5y\Rightarrow\frac{x}{1,5}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{1,5+4}=\frac{11}{5,5}=2.\)

=> x/1,5 = 2 => x = 3

y/4 = 2 =>  y= 8

KL:...

c) \(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{2}=\frac{4x}{4}=\frac{3y}{6}=\frac{2z}{4}=\frac{4x-3y+2z}{4-6+4}=\frac{36}{2}=18\)

...

d) \(x:y:z=3:5:\left(-2\right)\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{-2}=\frac{5x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{3z}{-6}=\frac{5x-y+3z}{15-5-6}=\frac{124}{4}=31\)

....

bn tự lm tiếp nha

13 tháng 4 2019

thanks bạn

10 tháng 4 2019

Số 2

10 tháng 4 2019

\(\left|x-1\right|+\left|1-x\right|=4-x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-1\right|=4-x\)

\(\Leftrightarrow2\left|x-1\right|=4-x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=\frac{4-x}{2}\)

Xét \(x\ge1\):

\(pt\Leftrightarrow x-1=\frac{4-x}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-1\right)}{2}-\frac{4-x}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-2-4+x}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)( thỏa mãn )

Xét \(x< 1\):

\(pt\Leftrightarrow1-x=\frac{4-x}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(1-x\right)}{2}-\frac{4-x}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-2x-4+x}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)( thỏa mãn )

Vậy....

9 tháng 4 2019

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

9 tháng 4 2019

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

9 tháng 4 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/102494074854.html

tham khảo 

16 tháng 8 2019

Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào các tam giác AGB, AGC và BGC, ta được:

\(\hept{\begin{cases}AG+BG>AB\\AG+GC>AC\\BG+GC>BC\end{cases}}\)

Cộng từng vế của các BĐT trên, ta được:

\(2\left(AG+GC+BG\right)>AB+AC+BC\)

Mà theo t/c của đường trung tuyến thì

\(\hept{\begin{cases}AG=\frac{2}{3}AN\\GC=\frac{2}{3}CQ\\BG=\frac{2}{3}BP\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{2}{3}AN+\frac{2}{3}CQ+\frac{2}{3}BP\right)>AB+AC+BC\)

\(\Rightarrow2.\frac{2}{3}\left(AN+CQ+BP\right)>AB+AC+BC\)

\(\Rightarrow\frac{4}{3}\left(AN+CQ+BP\right)>AB+AC+BC\left(đpcm\right)\)

Bài này dễ quá ak

9 tháng 4 2019

ko đăng linh tinh

9 tháng 4 2019

gao

mãnh thú

cuồng phong

9 tháng 4 2019

Vì \(x^2+3^y=35\)nên \(3^y< 35\)

Vì \(3^3=27\),\(3^4=108>35\)

\(\Rightarrow y\in(1;2;3)\)

Nếu y=1 thì\(x^2+3^1=35\Rightarrow x^2=35-3=32\)

Nhưng không có bình phương nào bằng 32 \(\Rightarrow\)\(y\ne1\)

Nếu y=2 thì\(x^2+3^2=35\Rightarrow x^2=35-9=26\)

Nhưng không có bình phương nào bằng 26 \(\Rightarrow y\ne2\)

Nếu y=3 thì\(x^2+3^3=35\Rightarrow x^2=35-27=8\)

Nhưng không có bình phương nào bằng 8 \(\Rightarrow y\ne3\)

Vậy không có x,y để thỏa mãn điều  kiện của đề bài.

6 tháng 3 2020

để mị nói cho mà nge

9 tháng 4 2019

Trên tia đối của MA lấy K sao cho AM=MK

Xét tam giác ABM và tam giác KCM có

BM=MC(gt)

AM=MK(gt)

góc AMB= góc CMK( đối đỉnh)

=> tam giác ABM= tam giác KCM( c-g-c)

=> AB=KC

Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có

AK <AC+CK

<=> 2AM<AC+AB

=> AM< (AC+AB)/2

9 tháng 4 2019

Xét \(\Delta ABM\)

\(AB+BM>AM\)( bất đảng thứ tam giác )

Xét \(\Delta ACM\)

\(AC+CM>AM\) ( bất đẳng thứ tam giác )

\(\Rightarrow AB+BM+AC+CM>AM+AM\)

\(\Rightarrow AB+AC+BC>2BM\)

\(\Rightarrow\frac{AB+AC+BC}{2}>AM\)

\(\Rightarrow\frac{AB+AC}{2}>AM\)