K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Từ thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo, những bài học có thể được rút ra trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày nay là:

-Phải có sự đoàn kết, đồng lòng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc thì đất nước mới có thể tồn tại và phát triển được

-Đất nước cần phải có tinh thần tự lực, tự cường, phát huy sức mạnh nội tại trong các tất cả các lĩnh vực từ chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội,... thì đất nước mới có thể phát triển được

-Trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cần có chiến lược đúng đắn và tầm nhìn dài hạn, cần phải xây dựng kế hoạch ứng phó với những diễn biến khó lường của tình hình trong và ngoài nước

26 tháng 4

Bài học rút ra là: phải đoàn kết toàn dân, có lãnh đạo sáng suốt, biết tận dụng thời cơ và sức mạnh dân tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Lê Lợi có vai trò là đầu tàu, là người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, giúp cho nước ta giành lại được độc lập sau hơn 20 năm rơi vào tay quân Minh.

Lê Lợi đúng là một nhà quân sự tài ba, khi đã tính toán rất đúng đắn và khéo léo về thời điểm bung sức, khi nghĩa quân còn yếu thì tạm rút vào trong để xây dựng lực lượng, còn khi nghĩa quân đã mạnh lên thì ra tay xử lý quân thù nhanh-gọn-lẹ với trận quyết chiến ở ải Chi Lăng.

26 tháng 4

Lê Lợi có công lớn trong khởi nghĩa Lam Sơn: lãnh đạo tài giỏi, đoàn kết nghĩa quân, dùng mưu lược đánh bại giặc Minh, giành lại độc lập cho dân tộc.

23 tháng 4

đổi áo với lê lợi để mở đường máu cho chủ tướng thoát thân Đúng thì cho 1 tick

23 tháng 4

Hành động thể hiện tinh thần hy sinh vì nghĩa lớn trong buổi đầu khởi nghĩa Lam Sơn là sự hy sinh của Lê Lợi và các tướng sĩ khi họ chịu đựng gian khổ, thiếu thốn, chiến đấu kiên cường, quyết tâm giành lại độc lập cho đất nước.

21 tháng 4

Đều do giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức lãnh đạo, mang tính dân tộc, chống thực dân, nhưng còn non yếu và dễ bị đàn áp.

20 tháng 4

Thái sư Trần Thủ Độ 

20 tháng 4

trần thủ độ nha



19 tháng 4

Là vùng đất giầu truyền thống lịch sử, phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến phát triển mạnh, đặc biệt là có số lượng công nhân khá đông, Thái Nguyên được Chi bộ Hải ngoại của Đảng chú ý gây dựng cơ sở. Cụ thể, đồng chí Đặng Tùng, đảng viên, thanh dân tộc Tày quê Cao Bằng được cử về Thái Nguyên hoạt động. Sau khi bí mật về đến Đại Từ, Đặng Tùng tìm đến nhà ông Đường Nhất Quý (ở xã La Bằng) và bắt đầu gây dựng cơ sở cách mạng. Kết quả là đến cuối năm 1936, các đồng chí Đường Nhất Quý, Đường Văn Ngân, Nông Văn Ái, Hoàng Văn Nghiệp được kết nạp vào Đảng, đánh dấu sự ra đời của tổ chức Đảng đầu tiên của tỉnh ở vùng núi hẻo lánh khu vực phía Tây huyện Đại Từ. “Đốm lửa” nhỏ này đã khai quang một chặng đường mới, tạo ra sự chuyển biến về chất của phong trào cách mạng ở Thái Nguyên.

19 tháng 4

Thời phong kiến, vùng đất Thái Nguyên có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quốc gia độc lập. Đây là vùng trung du, núi rừng hiểm trở, thuận lợi cho việc xây dựng căn cứ kháng chiến, cản bước tiến quân xâm lược từ phương Bắc. Đồng thời, Thái Nguyên còn là nơi quy tụ lực lượng yêu nước, đóng góp nhân lực và lương thực cho các cuộc kháng chiến bảo vệ đất nước.

18 tháng 4

Tình hình Thái Nguyên (thế kỉ XVI – đầu XX) & phong trào chống Pháp (1884–1916)

Từ thế kỉ XVI đến đầu XX: Thái Nguyên là vùng miền núi trung du, có vị trí chiến lược quan trọng. Dưới thời phong kiến, nơi đây nhiều lần là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa nông dân (như của Nguyễn Tuyển, Nguyễn Hữu Cầu...).

Phong trào chống Pháp (1884–1916):

Nhân dân Thái Nguyên tham gia nhiều phong trào yêu nước như Cần Vương, Đông Du, Duy Tân.

Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên (1917) do Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến lãnh đạo – một trong những cuộc nổi dậy lớn nhất ở Bắc Kỳ đầu thế kỉ XX.

Thể hiện tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm mạnh mẽ của nhân dân Thái Nguyên.

18 tháng 4

Kinh đô của nhà nước Văn Lang là Bạch Hạc (nay thuộc Phú Thọ).

Đây là trung tâm chính trị, văn hóa đầu tiên của nước ta thời các Vua Hùng.
Gắn liền với sự hình thành nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

18 tháng 4

Phong Châu (峯州) hay bộ Văn Lang (文郎) là kinh đô của nhà nước Văn Lang.

17 tháng 4

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


17 tháng 4

Lời tuyên thệ của Nguyễn Huệ khi lên ngôi hoàng đế (tức vua Quang Trung) vào năm 1788 tại Phú Xuân (Huế) là

“Đánh tan giặc Thanh,lấy lại giang sơn,trả lại yên bình cho dân chúng.Nếu không làm được điều đó,xin trời đất trừng phạt!”