Viết bài văn suy nghĩ của em về việc làm bài tập ở lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Biện pháp tu từ ẩn dụ "trăng cứ tròn vành vạnh" - quá khứ nghĩa tình, thủy chung, đầy đặn, đầy bao dung.
Tác dụng:
- Tăng giá trị biểu đạt, làm lời thơ gợi hình gợi cảm
- Cho thấy nghĩa tình không bao giờ thay đổi không bao giờ vơi cạn của quá khứ, đất nước và nhân dân
- Nhắc nhở chúng ta về lối sống ân tình thủy chung, trân trọng quá khứ.
b. Biện pháp nhân hóa "thuyền" - "nhớ" và "bến" - "một dạ khăng khăng đợi thuyền" kết hợp cùng biện pháp ẩn dụ thuyền và bến.
Tác dụng:
- Tăng giá trị biểu đạt, làm lời ca dao gợi hình gợi cảm
- Bến ẩn dụ cho người con gái, thuyền ẩn dụ cho người con trai. Qua đó muốn thể hiện sự thủy chung trong tình yêu của người con gái dành cho người mình yêu
* Xác định và nêu tác dụng và biện pháp tu từ trong những trường hợp sau:
a) Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Biện pháp tu từ:Nhân hoá
tác dụng:Giúp sinh vật sống động hơn trở thành một sự vật có cảm xúc
Biện pháp tu từ:Ẩn dụ(Trăng)
tác dụng:nhấn mạnh sự trung thuỷ,không bao giừo thay đổi
b) Thuyền về có nhớ bến chàng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Biện pháp tu từ:Ẩn dụ(Thuyền -bến)
Tác dụng: Thuyền ở đây là người đi,bến ở đây là người ở lại trong một tình yêu(nam-nữ) tác giả muốn bộc lộ cảm xúc nhân vật qua hình ảnh ấy cho thấy sự tinh tế và sâu sắc
Biện pháp tu từ:Nhân hoá (nhớ-một dạ khăng khăng )
Tác dụng:tạo nên sự sống động, gần gũi và cảm xúc, làm cho bến trở thành nhân vật có cảm xúc, lòng trung thuỷ,sự chờ đợi
Mk xin hỏi viết chuyện về vấn đề bảo vệ rừng như mk thì đặt tên là Bảo vệ rừng xanh vì cuộc sống tương lai đc ko ạ
tk:
Trong bốn mùa xuân, hạ, thu và đông; mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm. Em thích nhất là được ngắm nhìn buổi sáng của mùa xuân trên quê hương của em. Không khí buổi sáng vô cùng trong lành và mát mẻ. Khi ông mặt trời dậy thật sớm để đánh thức mọi người sau một đêm dài. những cô cậu nắng tinh nghịch cũng thức giấc, chạy nhảy tung tăng dưới mặt đất. Những hạt sương đọng trên lá cây cũng dần tan biến. Làn gió khẽ lướt qua khiến những cành lá rung rinh. Đặc biệt nhất là bầu trời buổi sáng sớm, thật trong lành biết bao. Chị gió tung tăng nô đùa khắp nơi. Cô mấy thì dạo chơi quanh những ngọn núi phía xa. Vài chú chim nhỏ cất tiếng hót đón chào ngày mới. Bầu không khí trong lành khiến con người cảm thấy dễ chịu. Buổi sáng mùa xuân mới tuyệt vời làm sao!
Phép liệt kê: Trong bốn mùa xuân, hạ, thu và đông; mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm.
Đối với em, mùa hè thật tuyệt vời khi có những cơn mưa. Chiều về, những ánh nắng tắt dần. Bỗng từ đâu, từng đám mây đen kéo đến. Bầu trời tối sầm lại. Gió thổi khiến cây cối nghiêng ngả. Một lúc sau, mưa kéo đến. Những hạt mưa rơi xuống khắp các mái nhà, vườn cây, con đường... Tiếng mưa rơi kêu rào rào nghe thật vui tai. Mưa càng lúc càng nặng hạt, những hạt nước mưa trong veo rơi xuống như trút nước. Những hạt nước ấy đang đem nguồn sống tươi mát cho vạn vật. Chẳng bao lâu sau, cơn mưa đã ngớt dần rồi tạnh hẳn. Sau cơn mưa, mọi vật trở nên sáng bừng sức sống.
Phép liệt kê: Những hạt mưa rơi xuống khắp các mái nhà, vườn cây, con đường...
bn tham khảo
bạn tham khảo nhé !
Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh, có những cánh đồng thẳng cánh cò bay. Những buổi sáng, đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió nhè nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi chiều, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát, những lời trò chuyện của những bác nông dân đi làm đồng. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
- Trạng ngữ: những buổi sáng, vào những buổi chiều, trên nền trời xanh thẳm, mùa lúa chín, rải rác khắp cánh đồng
1.tk
Mẹ em thường nói: “Thời bao cấp, ăn gạo sổ, gia đình ta khó khăn lắm. Nhưng mấy năm gần đây, mọi thứ đã khá hơn nhiều…”. Nhà cửa được trang trí, nền nhà lát gạch hoa, và giờ đây có đủ đồ dùng. Anh Dũng, em trai của em, còn được điều giáo máy để dạy học. Gia đình không lo thiếu áo quần. Bữa cơm giờ đã phong phú hơn với thịt và cá. Nhưng vẫn có điều gì đó đặc biệt trong những bữa cơm họp gia đình vào tối thứ bảy hàng tuần.
Tối thứ bảy lúc nào cũng hân hoan. Dì Thu và chồng, cùng với bạn gái của anh Dũng, đều đến chơi. Rau từ vườn, gà từ chuồng, và bia hộp từ nhà vợ chồng dì Thu đã làm cho bữa cơm trở nên phong cách. Mọi người quây quần xung quanh mâm cơm, tận hưởng không khí đầy ấm cúng.
Chia sẻ bữa ăn này, mọi người không chỉ cười đùa mà còn kể chuyện về công việc, học tập, và những điều xã hội.
Những chủ đề nhẹ nhàng, thân thiện, khiến bữa cơm không chỉ là thời khắc ăn uống mà còn là dịp để gắn bó, tận hưởng niềm vui đơn giản của gia đình.
2. tk
Mỗi kỉ niệm đẹp đẽ luôn được con người lưu giữ lại. Tôi cũng có rất nhiều kỉ niệm như vậy. Và qua đó, tôi đã học được những bài học quý giá.
Cuối tuần này, trường tôi tổ chức một buổi tham quan cho học sinh khối lớp sáu. Các bạn trong lớp tôi đều tham gia. Chuyến tham quan đến với khu di tích Cổ Loa. Nơi đây gợi cho tôi nhớ đến truyền thuyết về vua An Dương Vương.
Khu di tích Cổ Loa nằm ở huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Đúng sau giờ ba phút, chúng tôi phải có mặt ở trường, lên xe và điểm danh. Bảy giờ, xe bắt đầu xuất phát. Trên xe, mọi người cùng trò chuyện rất vui vẻ. Xe đi khoảng một tiếng thì đến nơi. Sau khi xuống xe, chúng tôi tập trung theo từng lớp để đi tham quan. Mỗi lớp sẽ có một anh hoặc chị hướng dẫn viên dẫn đi tham quan.
Trước hết, học sinh toàn khối sẽ đến thắp hương ở đền thờ vua An Dương Vương. Sau đó, các lớp sẽ đến thăm lần lượt các địa điểm như đình Cổ Loa (hay còn gọi là Ngự Triều Di Quy), kế tiếp là Am Mị Châu (am Bà Chúa hay đền thờ Mị Châu), chùa Cổ Loa, chùa Mạch Tràng (Quang Linh tự), cuối cùng là đình Mạch Tràng. Ở mỗi địa điểm, chúng tôi lại được nghe các anh chị hướng dẫn viên giới thiệu những kiến thức bổ ích.
Đến trưa, chúng tôi sẽ tập trung lại ăn trưa theo lớp rồi được nghỉ ngơi khoảng một tiếng. Buổi chiều, học sinh toàn khối sẽ tập trung lại để tham gia một số hoạt động tập thể. Đầu tiên, chúng tôi được tham gia cuộc thi “Đố vui có thưởng”. Các câu hỏi có liên quan đến khu di tích Cổ Loa mà chúng tôi vừa được tham quan. Rất nhiều bạn đã trả lời đúng và nhận được phần thưởng. Đến câu hỏi cuối cùng là câu hỏi khó nhất, phần thưởng nhận được cũng có giá trị nhất. Một số bạn giơ tay nhưng không trả lời đúng. Cô tổng phụ trách phải đưa ra các gợi ý nhưng vẫn chưa có ai trả lời đúng. Suy nghĩ một lúc, tôi đã đoán ra được đáp án, xung phong trả lời và giành được phần thưởng. Tôi còn nhận được lời khen của cô tổng phụ trách và một tràng pháo tay và ánh mắt ngưỡng mộ các bạn học sinh trong khối. Điều đó khiến tôi cảm thấy rất khá tự hào.
Sau đó, chúng tôi còn được chơi các trò chơi dân gian như bịt mắt đập niêu, nhảy bao bố… Cuối cùng, chúng tôi còn được xem một tiết mục múa rối nước, và hát quan họ. Chuyến đi tham quan khu di tích lịch sử Cổ Loa đã giúp tôi học hỏi thêm nhiều điều bổ ích.
Một kỉ niệm đẹp đẽ và đáng nhớ. Tôi cũng đã học hỏi được nhiều kiến thức bổ ích hơn và thêm yêu quê hương, đất nước của mình.
I. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Tô Hoài và tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký".
- Nêu cảm nhận chung về tác phẩm.
II. Thân bài:
1. Hình ảnh chú Dế Mèn trước khi phiêu lưu:
- Dáng vẻ, tính cách: Dáng dáo khỏe mạnh, kiêu căng, nghịch ngợm, hống hách.
- Lối sống: Uống rượu, ca hát, trêu chọc bạn bè, không quan tâm đến xung quanh.
- Bài học đầu tiên: Cái chết của Dế Choắt khiến Dế Mèn ăn năn, hối hận, thay đổi suy nghĩ.
2. Chuyến phiêu lưu của Dế Mèn:
- Dế Mèn gặp Dế Trũi: Hai chú dế kết bạn, cùng nhau vượt qua nhiều khó khăn, thử thách.
- Dế Mèn đối đầu với Bọ Ngựa, Bọ Muỗm, Kiến chúa: Thể hiện lòng dũng cảm, mưu trí, sự quyết đoán.
- Dế Mèn giúp đỡ Dê Mèn, giải thoát đàn kiến: Thể hiện lòng nhân hậu, vị tha, tinh thần tương thân tương ái.
3. Những bài học rút ra từ chuyến phiêu lưu:
- Bài học về tình bạn: Tình bạn chân thành, giúp đỡ nhau lúc khó khăn.
- Bài học về lòng dũng cảm: Dám đương đầu với thử thách, bảo vệ lẽ phải.
- Bài học về lòng nhân ái: Giúp đỡ người khác, sống vì cộng đồng.
4. Đánh giá về tác phẩm:
- Nội dung: Tác phẩm phản ánh cuộc sống của các loài côn trùng, đề cao tình bạn, lòng dũng cảm, lòng nhân ái.
- Nghệ thuật: Ngôn ngữ sinh động, miêu tả hấp dẫn, xây dựng nhân vật thành công.
III. Kết bài:
- Khẳng định giá trị của tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký".
- Nêu cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về tác phẩm .
- !!Đây là dàn ý chung, bạn có thể thêm các ý khác để bài phù hợp hơn với bạn nhé!!!
nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn