K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:CÂU CHUYỆN ỐC SÊNỐc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!""Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói."Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng...
Đọc tiếp

Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) 

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:

CÂU CHUYỆN ỐC SÊN

Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"

"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.

"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".

"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".

Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".

"Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".

 

(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)

Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. 

Câu 2 (0,5 điểm): Em hãy chỉ ra các vị ngữ trong câu văn sau và cho biết các vị ngữ đó có cấu tạo là cụm động từ hay cụm tính từ : "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".

Câu 3 (1 điểm): Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương?  

Câu 4 (1 điểm): Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao? 

Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm) 

Câu 1 (2 điểm): Tự lập là một đức tính tốt. Em đã làm gì để thể hiện mình là người tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày. Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên. 

Câu 2 (5 điểm): Khi Thánh Gióng ra trận, mẹ đã đến bên ngựa sắt để tiễn đưa chàng. Hãy viết bài văn kể lại cuộc chia tay xúc động ấy.

0
15 tháng 12 2021

ĐÁP ÁN:A BỐC HƠI NHA BN

15 tháng 12 2021

Khi một cầu thủ sút bóng, anh ta tác động một lực vào trái bóng khiến nó tăng tốc thành tốc độ cao. Tại thời điểm bóng rời khỏi chân cầu thủ, nó sẽ dừng tăng tốc, và từ thời điểm đó trở đi, chỉ có 2 lực tác động vào nó: lực ma sát của không khí khiến bóng đi chậm lại và trọng lực kéo bóng rơi xuống.

đáp án :C

Khi một cầu thủ sút bóng, anh ta tác động một lực vào trái bóng khiến nó tăng tốc thành tốc độ cao. Tại thời điểm bóng rời khỏi chân cầu thủ, nó sẽ dừng tăng tốc, và từ thời điểm đó trở đi, chỉ có 2 lực tác động vào nó: lực ma sát của không khí khiến bóng đi chậm lại và trọng lực kéo bóng rơi xuống

Đáp án C nha

HT

15 tháng 12 2021

Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng

B. Đun nóng sôi nước.

C. Gỗ cháy thành than.

D. Hòa tan muối vào nước.

TL

C. Gỗ cháy thành than.

~HHTHT~

HHoHokHok ttotôtôttốttốt!

@@

A và C

#hoctot

15 tháng 12 2021

TL :

Sự nóng chay

HT

@@@@@@@@

14 tháng 12 2021

Từ đầu đến giờ, các bạn đã được nghe nhiều về thành phố lớn, về một thị xã du lịch. Các bạn cũng đã được bạn Hoài kể cho nghe về một vùng quê yên bình, hiếu học và cũng rất đẹp nữa. Bây giờ, các bạn hãy nghe mình kể về một buôn làng thuộc một vùng núi - nơi mình được sinh ra và lớn lên ở đó nhé.

Mình sinh ra và lớn lên tại buôn Chư Lênh thuộc vùng Tây Nguyên. Cũng như bao nhiêu buôn làng khác ở núi rừng Tây Nguyên, buôn Chư Lênh của mình thuộc vùng rừng núi. Quê mình đẹp lắm. Nơi ấy có rừng xanh bạt ngàn. Mỗi mùa thiên nhiên lại có một vẻ đẹp khác nhau. Mùa xuân, trăm hoa đua nở, cây cối đâm chồi nảy lộc. Hội xuân tổ chức rất vui. Người người trong những bộ quần áo nhiều màu sắc cùng đổ về căn nhà sàn của buôn để vui hội. Mùa hè, trời không nắng gắt. Cây cối nhiều đã đem lại bóng mát cho con người. Mùa đông, trời tiết có lạnh hơn, nhưng bếp lửa hồng và ché rượu cần đã sưởi ấm lòng người. Vui nhất, hạnh phúc nhất, trang trọng nhất là ngày buôn mình đón cô giáo đến mở trường học cho buôn mình. Mới sáng sớm, căn nhà sàn người đã chật ních như đi hội. Trưởng buôn đứng ở giữa nhà để đón cô giáo người khách quý sẽ đem cái chữ về cho dân làng. Buổi đón tiếp thật giản dị mà cảm động. Ai cũng háo hức để được gặp cô giáo. Mình rất yêu buôn Chư Lênh của mình. Sau này, lớn lên, mình sẽ làm cô giáo để về buôn dạy cái chữ cho các bạn nhỏ của quê hương.

14 tháng 12 2021

oxy đúng ko bạn

Câu 1. Những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng …(1)…. nhau được gọi là ……(2)………. Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?A. (1): tiếp xúc, (2) không tiếp xúcB. (1): không tiếp xúc, (2) không tiếp xúcC. (1): tiếp xúc, (2) tiếp xúcD. (1): không tiếp xúc, (2) tiếp xúcCâu 2.  Lực ……..(1)………. xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự …..(2)…. tiếp xúc với vật chịu tác dụng. Em...
Đọc tiếp

Câu 1. Những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng …(1)…. nhau được gọi là ……(2)………. Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?

A. (1): tiếp xúc, (2) không tiếp xúc

B. (1): không tiếp xúc, (2) không tiếp xúc

C. (1): tiếp xúc, (2) tiếp xúc

D. (1): không tiếp xúc, (2) tiếp xúc

Câu 2.  Lực ……..(1)………. xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự …..(2)…. tiếp xúc với vật chịu tác dụng. Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?

A. (1): tiếp xúc, (2) không tiếp xúc

B. (1): không tiếp xúc, (2) không tiếp xúc

C. (1): tiếp xúc, (2) tiếp xúc

D. (1): không tiếp xúc, (2) tiếp xúc

 

Câu 3 Phát biểu nào sau dây sai khi nói về lực tác dụng lên vật?

A. Lực tác dụng lên vật có thể làm thay đổi tốc độ vật      

 B. Lực xuất hiện giữa 2 vật tiếp xúc gọi là lực tiếp xúc.

C. Lực tác dụng lên vật có thể làm nó biến dạng               

D. Đơn vị đo lực là Niu tơn (N)

Câu 4. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

A. Lực gió tác dụng lên cánh buồm.

B. Lực tay tác dụng để mở cánh cửa.

C. Lực chân đá vào quả bóng.

D. Lực Trái Đất tác dụng lên cái cốc đặt trên bàn.

Câu 5. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?  

A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.

B. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

C. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.

D. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.

Câu 6.Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

A. Một hành tinh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao.

B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.

C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.

D. Quả táo rơi từ trên cây xuống

Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?  

A. Vận động viên nâng tạ.

B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sàn.

C. Giọt mưa đang rơi.

D. Bạn Na đóng đinh vào tường.

Câu 8. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

A. Một người đi chân trần trên cát

B.Sử dụng điện thoại cảm ứng.

C.Dùng tay bóp quả bóng tennis.

D.Quả táo đang rơi từ trên cây xuống đất.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?  

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật biến dạng

Câu 10: Khi cầu thủ đá quả bóng đang nằm yên trên sân thì chân cầu thủ tác dụng lực lên quả bóng khiến cho quả bóng đang ........(1)...bắt đầu ...(2).....

A.  (1) đứng yên  - (2) chuyển động

B.  (1) đứng yên  - (2) biến dạng

C.  (1) chuyển động  - (2) chuyển động chậm lại

D.  (1) chuyển động nhanh  - (2) chuyển động chậm lại

Câu 11: Thủ môn dùng tay bắt quả bóng. Thủ môn có tác dụng lên quả bóng không? Vì sao?

A. Thủ môn không có tác dụng lực lên quả bóng, vì quả bóng đã dừng lại, không có chuyển động         

B. Thủ môn không có tác dụng lực lên quả bóng, vì quả bóng đã bị chuyển động sang hướng khác.

C. Thủ môn có tác dụng lực lên quả bóng, vì quả bóng đã dừng lại, không còn chuyển động            

Giúp mình với, mình cảm ơn!   

 

0
14 tháng 12 2021

hiều thứ sáu hàng tuần, lớp tôi sẽ có một buổi sinh hoạt tổng kết thi đua trong tuần. Buổi sinh hoạt diễn ra vào tiết học cuối cùng, dưới sự giám sát của cô giáo chủ nhiệm.

Cô giáo yêu cầu lớp trưởng tiến hành tổng kết lại kết quả thi đua của các tổ. Bạn Hòa - lớp trưởng đã thay mặt cả lớp đề ra mục tiêu thi đua của tháng tới. Sau khi phát biểu xong, cô chủ nhiệm yêu cầu Hòa lấy ý kiến của các bạn trong lớp. Sau câu hỏi của Hòa - cả lớp chìm vào yên lặng. Một vài phút sau một cánh tay giơ lên. Đó là Lan Anh - tổ trưởng của tổ ba. Lan Anh đã bày tỏ ý kiến của mình về bạn Tùng - một học sinh mới chuyển đến lớp. Bạn ấy cho rằng Tùng là một cậu bạn nghịch ngợm, trong giờ học thường bị thầy cô nhắc nhở gây ảnh hưởng đến thành tích của lớp. Lan Anh cũng đề nghị cần có những biện pháp kiểm điểm đối với Tùng.

Ý kiến của Lan Anh khiến cả lớp xôn xao. Có bạn đồng tình, có bạn phản đối. Lớp trưởng đã đề nghị sẽ được giải quyết vấn đề này. Trong ấn tượng của tôi và Hòa, tuy Tùng là một cậu bạn khá nghịch ngợm nhưng lại rất tốt bụng. Bởi vậy, tôi tin rằng Hòa sẽ có quyết định đúng đắn:

- Thưa các bạn, trước hết tôi xin được tiếp nhận ý kiến của Lan Anh. Tùng là một học sinh mới chuyển đến lớp mình không lâu. Tuy khá là nghịch ngợm, nhưng cậu ấy lại là một người bạn rất tốt. Trong học tập, Tùng có thành tích học tập rất giỏi. Có những câu trả lời khó của thầy cô, Tùng cũng là người đứng ra trả lời. Đối với bạn bè, Tùng cũng luôn nhiệt tình giúp đỡ như giảng bài cho các bạn học kém, giúp một số bạn đến muộn trực nhật…

Cả lớp bắt đầu xôn xao bàn tán. Những ý kiến tán thành dường như ngày càng nhiều hơn. Bản thân Tùng đã tự đứng ra kiểm điểm, nhận lỗi và hứa sẽ sửa đổi.

Cuối cùng, cô giáo chủ nhiệm yêu cầu cả lớp biểu quyết. Các thành viên trong lớp đều đồng ý sẽ cho Tùng một cơ hội sửa chữa. Bản thân Lan Anh cũng đã bị thuyết phục.

Để kết thúc buổi sinh hoạt, Hòa đã nêu ra những mục tiêu của tuần mới. Buổi sinh hoạt đã kết thúc tốt đẹp.

HT~