Chứng minh rằng hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x = 1 và y = 2 vào 2x - y ta có:
\(2\cdot1-2=0\) (1)
THay x = 1 và y= 2 vào 3x - 2y = 11 có:
\(3\cdot1-2\cdot2=-1\) ≠ 11
=> Cặp số (1;2) không phải là nghiệm của hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=0\\3x-2y=11\end{matrix}\right.\)
a; \(x^3\) + 3\(x^2\) + 3\(x\) + 1
= \(x^3\) + 3\(x^2\).1 + 3\(x\).12 + 13
= (\(x\) + 1)3
b; 27y3 - 9y2 + y - \(\dfrac{1}{27}\)
= (3y)3 - 3(3y)2.\(\dfrac{1}{3}\) + 3.(3y).(\(\dfrac{1}{3}\))2 - (\(\dfrac{1}{3}\))3
= (3y - \(\dfrac{1}{3}\))3
OM là phân giác của góc AOC
=>\(\widehat{AOM}=\widehat{COM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}\)
\(\widehat{MOB}=110^0\)
=>\(\widehat{MOC}+\widehat{COB}=110^0\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}+\widehat{COB}=110^0\)
mà \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}-\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}-\widehat{COB}=70^0\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}=70^0\)
=>\(\widehat{AOC}=140^0\)
mà \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{BOD}=140^0\)
\(1,5-0,5+2,5-1+3,5-1,5+...+99,5-49,5\)
\(=1+1,5+2+...+50\)
Quy luật : Số đằng sau cách số đằng trước \(0,5\) đơn vị.
`= >` Số số hạng dãy trên là:
\(\left(50-1\right):0,5+1=99\) (số hạng)
Tổng trên là:
\(\left(50+1\right)\times99:2=2524,5\)
Đáp số : 2524,5
chỗ .... 99,5 là dấu cộng hay dấu trừ vậy em???
Cho hai góc \(\widehat{xOy};\widehat{yOz}\) là hai góc kề bù có hai tia phân giác lần lượt là \(Om;On\).
Ta có:
+) \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (theo giả thiết) (1)
+) \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{mOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\\\widehat{nOy}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\end{matrix}\right.\) (theo giả thiết) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\widehat{mOy}+\widehat{nOy}=\dfrac{\widehat{xOy}+\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\) hay \(Om\text{⊥}On\) (đpcm)
Vậy...