Vẽ hình, ghi giải thích, kết luận và chứng minh các định lý sau
Cho hai đường thẳng xy, zt cách nhau tại O, Om là tia phân giác góc xOt, On là tia phân giác góc zOy
giúp mình đi help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x+5}{97}+\dfrac{x+5}{98}+\dfrac{x+5}{99}=0\\
\Rightarrow\left(x+5\right).\left(\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{99}\right)=0\)
Vì \(\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{99}\ne0\) nên:
\(x+5=0\\
\Rightarrow x=-5\)
Vậy...
\(\dfrac{x+5}{97}+\dfrac{x+5}{98}+\dfrac{x+5}{99}=0\)
=>\(\left(x+5\right)\left(\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{99}\right)=0\)
=>x+5=0
=>x=-5
\(2\left(x-3\right)-\left(4x-1\right)=0\)
\(2x-6-4x+1=0\)
\(-2x-5=0\)
\(2x=-5\)
\(x=-\dfrac{5}{2}\)
\(2\cdot\left(x-3\right)-\left(4\cdot x-1\right)=0\\ \Rightarrow2x-6-4x+1=0\\ \Rightarrow\left(2x-4x\right)+\left(-6+1\right)=0\\ \Rightarrow-2x-5=0\\ \Rightarrow-2x=5\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)
Bn viết sai hoặc là viết thiếu câu hỏi r.
Chớ mik đọc hổng hỉu j hớt á
Sửa đề: \(\dfrac{0,4-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{1,4-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-0,25+\dfrac{1}{5}}{1\dfrac{1}{6}-0,875+0,7}\)
\(=\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)
\(=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\)
\(=\dfrac{2}{7}-1:\dfrac{7}{2}=\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}=0\)
a: ΔDEF đều
=>DE=DF=EF và \(\widehat{DEF}=\widehat{EDF}=\widehat{DFE}=60^0\)
EM là phân giác của góc DEF
=>\(\widehat{DEM}=\widehat{FEM}=\dfrac{\widehat{DEF}}{2}=30^0\)
Ta có: ΔDEP vuông tại D
=>\(\widehat{DEP}+\widehat{DPE}=90^0\)
=>\(\widehat{DPE}=90^0-60^0=30^0\)
Xét ΔNEP có \(\widehat{NEP}=\widehat{NPE}\left(=30^0\right)\)
nên ΔNEP cân tại N
b: Xét ΔDEN và ΔFEN có
DE=FE
\(\widehat{DEN}=\widehat{FEN}\)
EN chung
Do đó: ΔDEN=ΔFEN
=>\(\widehat{EDN}=\widehat{EFN}\)
=>\(\widehat{EFN}=90^0\)
=>NF\(\perp\)EP
c: ΔNEP cân tại N
mà NF là đường cao
nên F là trung điểm của EP
GT | \(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) là hai góc kề bù Ox,Oy lần lượt là phân giác của góc AOB,góc AOC |
KL | Ox\(\perp\)Oy |
Ox là phân giác của góc BOA
=>\(\widehat{xOA}=\dfrac{\widehat{BOA}}{2}\)
Oy là phân giác của góc COA
=>\(\widehat{yOA}=\dfrac{\widehat{COA}}{2}\)
\(\widehat{xOy}=\widehat{xOA}+\widehat{yOA}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{BOA}+\widehat{COA}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)
=>Ox\(\perp\)Oy
a.
Để A là phân số
\(\Rightarrow x+7\ne0\)
\(\Rightarrow x\ne7\)
b.
Để P nguyên \(\Rightarrow-\dfrac{3}{x+7}\) là số nguyên
\(\Rightarrow3\) chia hết `x+7`
\(\Rightarrow x+7\) là ước của 3
\(\Rightarrow x+7=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-10;-8;-6;-4\right\}\)
c.
\(P=-\dfrac{2}{3}\Rightarrow-\dfrac{3}{x+7}=-\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left(-3\right).\left(-3\right)=2.\left(x+7\right)\)
\(\Rightarrow9=2x+14\)
\(\Rightarrow2x=-5\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)
\(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)
\(2x=0\) hoặc \(x-\dfrac{1}{7}=0\)
\(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{7}\)
Ta có:
+)
\(\dfrac{2023.2024-1}{2023.2024}\\ =\dfrac{2023.2024}{2023.2024}-\dfrac{1}{2023.2024}\\ =1-\dfrac{1}{2023.2024}\)
+)
\(\dfrac{2022.2023-1}{2022.2023}\\ =\dfrac{2022.2023}{2022.2023}-\dfrac{1}{2022.2023}\\ =1-\dfrac{1}{2022.2023}\)
Nhận xét:
Vì \(2023.2024>2022.2023\) nên:
\(\dfrac{1}{2023.2024}< \dfrac{1}{2022.2023}\\\Rightarrow1-\dfrac{1}{2023.2024}>1-\dfrac{1}{2022.2023}\)
hay \(\dfrac{2023.2024-1}{2023.2024}>\dfrac{2022.2023-1}{2022.2023}\)
Vậy...