Bài 1: Cho góc xOy =120 độ, Om nằm giữa Ox và Oy sao cho góc xOm = 50 độ. Tính góc yOm.
Vẽ Oz là phân giác của xOm, Ot là phân giác yOm. tính số đo góc zOt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$(x^3-3x^2+2x-6):(x-3)=[x(x-3)+2(x-3)]:(x-3)$
$=(x-3)(x+2):(x-3)=x+2$
-------------------
$(x^3-8):(x-2)=(x-2)(x^2+2x+4):(x-2)=x^2+2x+4$
a) \(P=\dfrac{2x+5}{x+3}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-3\right)\)
\(\Rightarrow2x+5⋮x+3\)
\(\Rightarrow2x+5-2\left(x+3\right)⋮x+3\)
\(\Rightarrow2x+5-2x-6⋮x+3\)
\(\Rightarrow-1⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2\right\}\)
b) \(P=\dfrac{3x+4}{x+1}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-1\right)\)
\(\Rightarrow3x+4⋮x+1\)
\(\Rightarrow3x+4-3\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow3x+4-3x-3⋮x+1\)
\(\Rightarrow1⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)
c) \(P=\dfrac{4x-1}{2x+3}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-\dfrac{3}{2}\right)\)
\(\Rightarrow4x-1⋮2x+3\)
\(\Rightarrow4x-1-2\left(2x+3\right)⋮2x+3\)
\(\Rightarrow4x-1-4x-6⋮2x+3\)
\(\Rightarrow-7⋮2x+3\)
\(\Rightarrow2x+3\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;-5;2\right\}\)
a) P=\(\dfrac{2x+5}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{x+3}-\dfrac{2}{x+3}=2-\dfrac{2}{x+3}\)
để \(P\inℤ\) thì \(\dfrac{2}{x+3}\inℤ\) hay 2 ⋮ (x-3) ⇒x+3 ϵ Ư2= (2,-2,1,-1)
ta có bảng sau:
x+3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
x | -1 | -5 | -2 | -4 |
Vậy x \(\in-1,-2,-5,-4\)
a) \(\left(x^3-3x^2+2x-6\right):\left(x-3\right)\)
\(=\left[x^2\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)\right]:\left(x-3\right)\)
\(=\left[\left(x-3\right)\left(x^2+2\right)\right]:\left(x-3\right)\)
\(=x^2+2\)
b) \(\left(x^3-8\right):\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right):\left(x-2\right)\)
\(=x^2+2x+4\)
Xem lại đề: Lấy điểm M ở trong hay ở ngoài đoạn thẳng AB?
\(19^{2n}\) có số tận cùng là \(1\)
\(5^n\) có số tận cùng là 5
\(2000\) có số tận cùng là \(0\)
\(\Rightarrow19^{2n}+5^n+2000\) có số tận cùng lầ 6 (có thể là số chính phương)
Nên bạn xem lại đề bài.
Gọi 2 số chính phương lẻ là: 2a+1; 2b+1
ĐK: a, b ϵ N
Theo bài ra, ta có
\(\left(2a+1\right)^2+\left(2b+1^2\right)\)
= \(4a^2+4a+1+4b^2+4b+1\)
= \(4\left(a^2+a+b^2+b\right)+2\)
Vì \(4\left(a^2+a+b^2+b\right)⋮4\)
\(2:4\) dư 2
⇒\(4\left(a^2+a+b^2+b\right)+2:4\) dư 2
Mà số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1
⇒\(\left(2a+1\right)^2+\left(2b+1\right)^2\) không phải SCP
Vậy tổng bình phương của 2 số lẻ bất kì ko là số chính phương