Ở cà chua, quả tròn, thân cao là hai tính trạng trội hoàn toàn so với quả dài, thân thấp. Sự di truyền của hai cặp tính trạng trên tuân theo qui luật phân li độc lập của Mendel. Cho cà chua quả tròn, thân cao thuần chủng lai với cà chua quả dài, thân thấp. Xác định kiểu gene, kiểu hình của P thuần chủng và lặp sơ đồ lai từ P thuần chủng đến F2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sinh vật đơn bào là các sinh vật chỉ có một tế bào và tế bào đó làm tất cả các chức năng của cơ thể
sinh vật đa bào là các sinh vật có nhiều tế bào và các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau của cơ thể
- 112 độ F = 44,444 độ C, vì:
- 1 °F bằng -17,222 °C , do đó 112 °F tương đương với 44,444 °C .
- 1 Độ F = (1 - 32) x 5/9 = -17,222 Độ C
- 112 Độ F = (112 - 32) x 5/9 = 44,444 Độ C
- Chúc bạn học tốt!
1 tế bào phân chia 1 lần ra 2 tế bào con.
1 tế bào phân chia 2 lần ra 2 x 2 = 22 =4 tế bào con.
1 tế bào phân chia 3 lần ra 2 x 2 x 2 = 23 = 8 tế bào con.
Vậy a tế bào phân chia n lần ra a x 2n tế bào con.
Giúp mình câu hỏi này với ạ.
Cho một đoạn phân tử DNA có chiều dài 4080 (A độ)biết số nucleotide loại G là 450(nu) Tính số lượng nucleotide loại không bổ sung với nucleotide loại G của gen trên.
Số Nu tổng đoạn DNA = 4080 : 3,4 x 2 = 2400. Có 2A + 2G = 2T + 2C = 2400
Mà G = C = 450 thì loại Nu không bổ sung là A = T = (2400 - 2 x 450) : 2 = 750
- Định nghĩa: Di truyền là hiện tượng truyền đạt các đặc tính, tính trạng từ bố mẹ, tổ tiên sang con cháu. Nói cách khác, đó là sự kế thừa những đặc điểm di truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau.
- Ví dụ: Con người thường có màu mắt, màu tóc, chiều cao tương đồng với bố mẹ hoặc ông bà.
- Cơ sở vật chất: Di truyền được thực hiện nhờ các gen nằm trên nhiễm sắc thể. Gen mang thông tin di truyền quy định các tính trạng của cơ thể.
- Định nghĩa: Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Phân loại:
- Biến dị di truyền: Là những biến đổi liên quan đến vật chất di truyền (ADN), có thể truyền lại cho thế hệ sau.
- Đột biến: Những biến đổi đột ngột của vật chất di truyền.
- Biến dị tổ hợp: Sự kết hợp lại các gen vốn có của bố mẹ tạo ra các kiểu gen mới ở con.
- Biến dị không di truyền (thường biến): Là những biến đổi ở kiểu hình, không liên quan đến vật chất di truyền, không di truyền được cho thế hệ sau. Ví dụ: cây trồng lớn nhanh hơn khi được bón phân đầy đủ.
- Biến dị di truyền: Là những biến đổi liên quan đến vật chất di truyền (ADN), có thể truyền lại cho thế hệ sau.
Di truyền là quá trình truyền các đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ
Biến dị là hiện tượng các thể sinh ra có các đặc điểm khác nhau và khác với các cá thể ở thế hệ trước
Di truyền và biến dị là hai đặc tính cơ bản của sự sống, diễn ra song song và gắn liền với quá trình sinh sản. (Nguồn: SGK Khoa học tự nhiên 9, Bộ sách cánh diều, trang 159)
B. giúp sinh vật tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động.
a. Theo nguyên tắc bổ sung, A liên kết với T, G liên kết C thì trình tự mạch còn lại là: -GGCTACCTGACGT-
b. Đoạn DNA trên có số A = T = 5, G = C = 8 suy ra số liên kết hydrogen = 2A + 3G = 2 x 5 + 3 x 8 = 34.
a) - G - G - C - T - A - C - C - A - C - A - C - G- T -
b) Dựa vào đoạn mạch đã cho, ta có A = 3, G = 4
Do A liên kết với T bằng 2 liên kết hydrogen, G liên kết với C bằng 3 liên kết Hydrogen, nên ta có công thức H = 2A + 3G (H là số liên kết Hydrogen
Áp dụng công thức ta có
H = 2A + 3G
= 2\(\times\)3 + 3\(\times\)4 = 6 + 12 = 18 (liên kết hydrogen)