Cho tam giác ABC cân tại A ,hai đường trung tuyến BD,CE.Chứng minh:
a)Tam giác AED cân b)Tứ giác BCDE là hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a=2^{100}=\left(2^4\right)^{25}=16^{25}\)
\(b=3^{75}=\left(3^3\right)^{25}=27^{25}\)
\(c=5^{50}=\left(5^2\right)^{25}=25^{25}\)
Vì \(16^{25}< 25^{25}< 27^{25}\)
\(\Rightarrow a< c< b\)
\(a=2^{100},b=3^{75},c=5^{50}\\ \Rightarrow a=30^{85},b=30^{65},c=30^{44}\\ \Rightarrow a>b>c\)
Ta gọi \(x;y;z\) là số tờ tiền loại \(2000;5000;10000\)
Tổng giá trị 3 cọc tiền là:
\(2000.x+5000.y+10000.z\)
Giá trị 3 cọc tiền bằng nhau là:
\(2000.x=5000.y=10000.z\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5000.10000}=\dfrac{y}{2000.10000}=\dfrac{z}{2000.5000}\)
\(=\dfrac{x+y+z}{50000000+20000000+10000000}\)
\(=\dfrac{72}{80000000}=\dfrac{9}{10000000}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\Rightarrow x=50000000.\dfrac{9}{10000000}=45\)
\(\Rightarrow y=20000000.\dfrac{9}{10000000}=18\)
\(\Rightarrow z=10000000.\dfrac{9}{10000000}=9\)
Vậy loại \(2000\) đồng có \(45\) tờ
Loại \(5000\) đồng có \(18\) tờ
Loại \(10000\) đồng có \(9\) tờ
Gọi x;y;z là số tờ tiền loại 2000, 5000,10000
Giá trị toàn bộ 3 cọc tiền là :
\(2000.x+5000.y+10000.z\)
Giá trị 3 cọc tiền bằng nhau :
\(2000.x=5000.y=10000.z\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{5000.10000}=\dfrac{y}{2000.10000}=\dfrac{z}{2000.5000}=\dfrac{x+y+z}{50000000+20000000+10000000}=\dfrac{72}{80000000}=\dfrac{9}{10000000}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=50000000.\dfrac{9}{10000000}=45\\y=20000000.\dfrac{9}{10000000}=18\\z=10000000.\dfrac{9}{10000000}=9\end{matrix}\right.\)
Vậy loại 2000 đồng có 45 tờ
loại 5000 đồng có 18 tờ
loại 10000 đồng có 9 tờ
\(32^9=\left(2^5\right)^9=2^{45}=8^{13}.2^6\)
\(18^{13}=9^{13}.2^{13}\)
\(9^{13}>8^{13};2^6< 2^{13}\)
\(\Rightarrow32^9< 18^{13}\Rightarrow\left(-32\right)^9>\left(-18\right)^{13}\)
Mình cảm thấy đề bài hơi sai sai bạn có thể xem lại được không ạ
a) Vì \(\widehat{OAT}\) và \(\widehat{XAT}\) là 2 góc kề bù nên :
\(\widehat{OAT}+\widehat{XAT}=180^o\)
\(80^o+\widehat{XAT}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{XAT}=180^o-80^o=100^o\)
Vậy \(\widehat{XAT}\) \(=100^o\)
Vì tia At là tia phân giác của \(\widehat{XAT}\) nên :
\(\Rightarrow\widehat{XAT}=\widehat{7At'}=\dfrac{\widehat{xAt}}{2}=\dfrac{100^0}{2}=50^o\)
Vì \(\widehat{XAT}\) và \(\widehat{XOY}\) là 2 góc đồng vị nên \(\widehat{XAT}\)\(=\widehat{XOY}=50^o\)
\(\Rightarrow At'//Oy\)
b) Do \(\widehat{BOA}\) và \(\widehat{NBO}\) là 2 góc so le trong mà \(\widehat{BOA}=\widehat{NBO}=50^o\)
\(\Rightarrow Bn//Ox\)
Diện tích hình tròn \(=r.r.3,14\)
Ta có 2 bán kính \(\times\) với nhau rồi \(\times\) với \(3,14\)
Diện tích hình tròn sẽ tăng:
\(5\times5=25\) ( lần )
ĐS....
\(\left(2x-5\right)^4=\left(2x-5\right)^6\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^6-\left(2x-5\right)^4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^4\left[\left(2x-5\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\\left(2x-5\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\\left(2x-5\right)^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\2x-5=1\\2x-5=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\2x=6\\2x=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=3\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(...A=\left(-\dfrac{1}{2}\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right).\left(-\dfrac{3}{4}\right)....\left(-\dfrac{1998}{1999}\right).\)
Số dấu trừ là : \(\left(1998-1\right):1+1=1998\) là số chẵn
\(\Rightarrow A=\dfrac{1.2.3...1998}{2.3.4...1999}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{1999}\)
gợi ý nè
tính hết mấy cái hiệu trong ngoặc rồi nhân lại
vì kết thúc ở số 1999
nên sẽ có 1999 dấu -
nên kq là âm
nhân ra rồi triệt tiêu đi
⇒ AB = AC (1)
Do BD là đường trung tuyến
⇒ D là trung điểm của AC
⇒ AD = CD (2)
Do CE là đường trung tuyến
⇒ E là trung điểm của AB
⇒ AE = BE (3)
Từ (1), (2) và (3)
⇒ AE = AD
∆AED có:
⇒ AE = AD (cmt)
⇒ ∆AED cân tại A
b) ∆AED cân tại A (cmt)
⇒ ∠AED = ∠ADE = (180⁰ - ∠A) : 2 (4)
∆ABC cân tại A
⇒ ∠ABC = ∠ACB = (180⁰ - ∠A) : 2 (5)
Từ (4) và (5)
⇒ ∠AED = ∠ABC
Mà ∠AED và ∠ABC là hai góc đồng vị
⇒ ED // BC
Tứ giác BCDE có:
ED // BC (cmt)
⇒ BCDE là hình thang
Mà ∠CBE = ∠BCD (∆ABC cân tại A)
⇒ BCDE là hình thang cân
Ai giúp tui đi mà :((