xây dựng thực đơn: mắm, cơm, thịt, rau, hoa quả
giúp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm lạnh và đông lạnh
- Làm lạnh và đông lạnh là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp ngăn sự phát triển của vi khuẩn
- Làm lạnh: bảo quản thực phẩm trong khoảng nhiệt độ từ 1-7 độ C, thường được dùng để bảo quản thịt, cá, trái cây, rau củ, … trong thời gian ngắn từ 3-7 ngày
- Đông lạnh: Bảo quản thực phẩm trong khoảng nhiệt độ dưới 0 độ C, thường dùng để bảo quản thịt, cá, … trong thời gian từ vài tuần đến vài tháng.
2. Làm khô
- Làm khô là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn làm hỏng thực phẩm - Áp dụng: dùng để bảo quản nông và thủy - hải sản
3. Ướp
- Ướp là phương pháp trộn một số chất vào thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.
- Áp dụng: bảo quản các loại thực phẩm như thịt, cá
Cách bảo quản thực phẩm là yếu tố quan trọng giúp duy trì chất lượng và an toàn vệ sinh. Dưới đây là một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến:
Làm lạnh (Chill): Làm lạnh thực phẩm ở nhiệt độ từ 0°C đến 4°C giúp làm chậm quá trình phát triển của vi khuẩn và duy trì độ tươi ngon. Thực phẩm như thịt, cá, rau quả tươi có thể bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ này. Đảm bảo thực phẩm được bảo quản trong các hộp kín để tránh bị nhiễm khuẩn từ thực phẩm khác.
Đông lạnh (Freeze): Đóng băng thực phẩm ở nhiệt độ dưới -18°C giúp bảo quản lâu dài. Các thực phẩm như thịt, cá, rau củ, trái cây có thể giữ được chất lượng và dinh dưỡng trong thời gian dài khi được đông lạnh đúng cách. Khi đông lạnh, cần đóng gói thực phẩm vào bao bì kín khí để ngăn ngừa việc mất chất lượng do tiếp xúc với không khí.
Điều kiện thường (Room temperature): Một số thực phẩm như gạo, mì, ngũ cốc, hoặc các loại gia vị có thể được bảo quản ở nhiệt độ phòng. Tuy nhiên, cần lưu ý tránh để thực phẩm tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, độ ẩm cao hoặc các nguồn nhiệt để tránh hư hỏng. Thực phẩm tươi sống như trái cây và rau củ cũng có thể bảo quản ở nhiệt độ thường trong thời gian ngắn trước khi dùng.
Bảo quản thực phẩm đúng cách không chỉ giúp kéo dài thời gian sử dụng mà còn đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng.
`M = 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^2024`
`3M = 3 . (3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^2024)`
`3M = 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^2025`
`3M - M = (3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^2025) - (3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^2024)`
`2M = 3^2025 - 3`
`M = (3^2025 - 3)/2`
`M = 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^2024`
`3M = 3 . (3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^2024)`
`3M = 3^2 + 3^3 + 3^4 +... + 3^2025`
`3M - M = ( 3^2 + 3^3 + 3^4 +... + 3^2025) - (3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^2024)`
`2M = 3^2025 - 3`
`M = (3^2025 - 3)/2`
`18 : 3^2 + 5 . 2^3`
`= 18 : 9 + 5 . 8`
`= 2 + 40 `
`= 42`
`((-14).11+14.2 )/( 11.21-7.22)`
`= (14. (-11)+14.2 )/( 11.21-7.2 .11)`
`= (14. (-11)+14.2 )/( 11.21-14 .11)`
`= (14. (-11+2) )/( 11.(21-14))`
`= (14. (-9) )/( 11.7)`
`= (2. (-9) )/11`
`= - 18/11`
`(-38) . 63 + (-37) . 38`
`= (-38) . 63 + 37 . (-38)`
`= (-38) . (63+37)`
`= (-38) . 100`
`= -3800`