K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2023

a) \(\left|a\right|=\left|b\right|\Rightarrow a=b,\forall\left|a\right|>0\left(1\right)\)

\(\left|2\right|=\left|-2\right|\Rightarrow2=-2,\left|2\right|>0\Rightarrow\left(1\right)sai\)

b) \(\left|a\right|>\left|b\right|\Rightarrow a>b,\forall\left|a\right|>b\left(1\right)\)

\(\left|-3\right|>\left|2\right|\Rightarrow-3>2,\left|-3\right|>2\Rightarrow\left(1\right)sai\)

11 tháng 9 2023

\(\left|a\right|>a,\forall a\) (1)

|4| > 4 hay 4 > 4, vô lí, suy ra (1) sai

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Lời giải:

$G(x)+2H(x)=(-x^5+2x^3-4x^2+20)+2(12x^5-x^3+52x^2-18)$
$=23x^5+100x^2-16$

Thay các giá trị $x$ đã có trong đáp án thì không có đáp án nào để $G(x)+2H(x)=0$ cả.

Đề sai bạn xem lại đề.

10 tháng 9 2023

Lời giải:

�(�)+2�(�)=(−�5+2�3−4�2+20)+2(12�5−�3+52�2−18)G(x)+2H(x)=(x5+2x34x2+20)+2(12x5x3+52x218)
=23�5+100�2−16=23x5+100x216

Thay các giá trị x đã có trong đáp án thì không có đáp án nào để �(�)+2�(�)=0G(x)+2H(x)=0 cả

10 tháng 9 2023

\(...\Rightarrow2x-\dfrac{1}{27}=8\)

\(\Rightarrow2x=8+\dfrac{1}{27}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{217}{27}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{217}{54}\)

10 tháng 9 2023

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

10 tháng 9 2023

\(\left(2x-3\right)\cdot4,8=\left(3x+1\right)\cdot\left(-2,4\right)\)

\(9,6x-14,4=-7,2x-2,4\)

\(9,6x+7,2x=14,4-2,4\)

\(16,8x=12\)

\(x=\dfrac{12}{16,8}=\dfrac{5}{7}\)

10 tháng 9 2023

x = 5/7

10 tháng 9 2023

a) Vì \(-\dfrac{5}{7}< -\dfrac{4}{5}< -\dfrac{3}{5}< -\dfrac{2}{7}\)

Hai phân số thỏa đề bài là \(-\dfrac{4}{5};-\dfrac{3}{5}\)

b) Vì \(\dfrac{5}{9}< \dfrac{8}{14}< \dfrac{8}{13}< \dfrac{5}{7}\)

Hai phân số thỏa đề bài là \(\dfrac{8}{14};\dfrac{8}{13}\)

10 tháng 9 2023

a, \(\dfrac{x}{7}\) \(\in\) Q     ⇔ \(x\in z\)

b, \(\dfrac{5}{x}\) \(\in\) Q     ⇔ \(x\) \(\ne\) 0; \(x\) \(\in\)  Z

c, - \(\dfrac{5}{2x}\)  \(\in\) Q ⇔ \(x\) \(\ne\) 0; \(x\in Z\)

 

10 tháng 9 2023

a) Tập hợp số nguyên chia hết cho 7 là

\(\Rightarrow x\in A=\left\{\pm7;\pm14;\pm21;...\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{x\inℕ|x=\pm7k;k\inℤ\right\}\)

Vậy để \(\dfrac{x}{7}\in Q\)

\(\Rightarrow x\in A\)

b) \(\dfrac{5}{x}\inℚ\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

c) \(-\dfrac{5}{2x}\inℚ\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm\dfrac{1}{2};\pm\dfrac{5}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

11 tháng 9 2023

*) 121/220 = 11/20

Ta có:

20 = 2².5 nên 20 chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5

Vậy 121/220 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

*) -704/160 = -22/5

5 chỉ có ước nguyên tố là 5

Vậy -704/160 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

*) 378/375 = 126/125

Ta có: 

125 = 5³ nên chỉ có ước nguyên tố là 5

Vậy 378/375 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

11 tháng 9 2023

Ta có:

2020/2021 = 20/21 = 100/105

2727/3535 = 27/35 = 81/105

Do 100 > 81 nên 100/105 > 81/105

Vậy 2020/2021 > 2727/3535

11 tháng 9 2023

(7/2)² . 4³

= 49/4 . 4³

= 49.16

= 784