K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

Thích làm những bài tập về nhà của cô giáo giao.

Tôi thích bởi vì nếu đã học rồi mà làm lại thì sẽ nhớ bài đó lâu hơn.
 

22 tháng 1 2022

tôi thích làm bài tập của lớp dưới bởi vì nó dễ 

22 tháng 1 2022

Em yêu chim cánh cụt  vì chim cánh cụt rất dễ thương và ngộ nghĩnh 

22 tháng 1 2022

chim én

tại vì mang mùa xuân về

Bài 1: Đọc 3 đoạn thơ sau và hoàn thành bảng phía dưới: Sự vật được nhân hóa Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa a………………………………… ………………………………….. …………………………………………………………... ………………………………………………………….. b………………………………… …………………………………………………………......
Đọc tiếp
Bài 1: Đọc 3 đoạn thơ sau và hoàn thành bảng phía dưới:
Sự vật được nhân hóa
Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa
a…………………………………
…………………………………..
…………………………………………………………...
…………………………………………………………..
b…………………………………
…………………………………………………………...
c…………………………………
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………………………………...
…………………………………………………………..
…………………………………………………………...
a. Con đường làng
Vừa mới đắp
Xe chở thóc
Đã hò reo
Nối đuôi nhau
Cười khúc khích
b. Phì phò như bễ
Biển mệt thở rung
c. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
2
22 tháng 1 2022

cái đề này mik có 

22 tháng 1 2022

cho mình xem

7 tháng 2 2022

Những từ cho biết tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa :

- thương, thức hoài đưa đưa.

21 tháng 1 2022

cj gg said: ey, tao ko tàng hình nhe mài

21 tháng 1 2022

KO,ở tận Hải Dương cơ

21 tháng 1 2022

ghét bỏ, quên lãng và bỏ rơi.    mk nghĩ thế, mong là đúng

21 tháng 1 2022
Đúng rồi đó

con ruồi nha bạn

21 tháng 1 2022

Con ruồi nha

21 tháng 1 2022

\(\text{Đúng r nha bn}\)

21 tháng 1 2022

dung ban

21 tháng 1 2022

cây bút chì !

21 tháng 1 2022

bút chì nhé

                                                                 Thầy Thành lên lớp                                                                                                                                   Thầy Thành lên lớp Thầy giáo Nguyễn Tất Thành bận bộ đồ dài trắng cổ đứng, đi guốc mộc, ôm cặp da bò màu vàng cam, bước khoan thai vào...
Đọc tiếp

                                                                 Thầy Thành lên lớp                                                                                                                                   

Thầy Thành lên lớp

 

Thầy giáo Nguyễn Tất Thành bận bộ đồ dài trắng cổ đứng, đi guốc mộc, ôm cặp da bò màu vàng cam, bước khoan thai vào lớp. Thầy cầm phấn viết lên bảng tên bài học lịch sử: Hùng Vương dựng nước, thời Hồng Bàng.

Thầy giảng:

  • Hồng Bàng là thời kì mở đầu của mười tám đời vua Hùng. Công lớn nhất của các vua Hùng là dựng nước.

Một Trò mạnh dạn hỏi thầy:

  • Thưa thầy, con xin hỏi, sự tích Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ đẻ một bọc trăm trứng, nở ra trăm con, một nửa theo cha xuống bể, một nửa theo mẹ lên ngàn, chuyện hoang đường ấy có ý nghĩa gì ạ?

Thầy Thành xuống bục, đi qua đi lại trước lớp, mắt mơ màng, giọng tha thiết:

  • Sự tích một nửa theo cha xuống bể, một nửa theo mẹ lên ngàn, nói lên người Việt mình đã trải qua bao mưa nắng, người đi phương này, kẻ đi nơi kia để khai phá, mở mang bờ cõi, dựng xây đất nước. Nước Việt Nam ta được như ngày nay đừng quên công lao của bao đời đã đổ mồ hôi và máu...

Cả lớp không một em nào động đậy, lắng hồn đón nhận từng lời thầy như đêm dày được ánh sáng soi vào.

Trống trường ra chơi điểm từng tiếng. Bóng nắng theo chân học trò, chạy nhảy tung tăng trên sân trường.

(Sơn Tùng)         

          

 2. Trong bài giảng của thầy Thành có nhắc đến “Hùng Vương dựng nước, thời Hồng Bàng”. Nghĩa là gì?

 a. Thời Hồng Bàng la thời Hùng Vương dựng nước.

 b. Thời Hồng Bàng là thời kì mở đầu của mười tám đời vua Hùng.

 c. Thời Hồng Bàng là thời kỳ kết thúc của mười tám đời vua Hùng

Các bn giúp mk nhé , mk cảm ơn các bn trước

1
21 tháng 1 2022

 b. Thời Hồng Bàng là thời kì mở đầu của mười tám đời vua Hùng