Given a circle (O) and its diameter AB. C is a point on the circle which is different from A and B. H is the projection of C on AB. I is the midpoint of CH. The line passes through I and perpendiculars with OC cut (O) at 2 points D and E. Prove that \(\Delta CDH\)is an isosceles triangle.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S B C O A H E K I P
a/
Xét tg vuông SBO và tg vuông SCO có
OB=OC=R; SO chung => tg SBO = tg SCO (hai tg vuông có cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông = nhau)
=> SB=SC => tg SBC cân tại S (1) và \(\widehat{BSO}=\widehat{CSO}\) => SO là phân giác của \(\widehat{BSC}\)(2)
Xét tg SBC từ (1) và (2) \(\Rightarrow SO\perp BC\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao, đường trung tuyến)
=> HB=HC
b/
Ta có
\(\widehat{BCA}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow AC\perp BC\)
Mà \(SO\perp BC\left(cmt\right)\)
=> AC//SO (cùng vuông góc với BC)
Xét tg vuông SBO và tg vuông BHO có
\(\widehat{BSO}=\widehat{HBO}\)(cùng phụ với \(\widehat{SOB}\))
=> tg SBO đồng dạng với tg BHO \(\Rightarrow\frac{HB}{HO}=\frac{HS}{HB}\)
Mà HB=HC (cmt) \(\Rightarrow\frac{HB}{HO}=\frac{HS}{HC}\Rightarrow HB.HC=HO.HS\)
c/
Xét tg vuông SBO và EOA có
OB=OA=R
AC//SO(cmt) \(\Rightarrow\widehat{BOS}=\widehat{OAE}\)
=> tg SBO = tg EOA (Hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng = nhau) => SB=EO
Mà \(SB\perp AB;EO\perp AB\) => SB//EO
=> SBOE là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh) => SE = OB = R (trong hbh các cặp cạnh đối = nhau từng đôi một)
d/
Gọi P là giao của SA với EO; I' là giao của SA với CK
Xét tg SAB có
SBOE là hình bình hành (cmt) => EO//SB => PO//SB
OB=OA=R
=> PE=PO (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
Xét tg AOE có
\(CK\perp AB;EO\perp AB\)=> CK//EO \(\Rightarrow\frac{AK}{AO}=\frac{AC}{AE}\) (Talet) (1)
Xét tg APO có \(\frac{AK}{AO}=\frac{I'K}{PO}\) (Talet) (2)
Xét tg APE có \(\frac{AC}{AE}=\frac{I'C}{PE}\)(Talet) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\frac{I'K}{PO}=\frac{I'C}{PE}\) Mà PO=PE (cmt) => I'K = I'C => I' là trung điểm của CK mà I cũng là trung điểm của CK
=> I' trùng I => S; I; A thẳng hàng
Mình cũng quen đề này. Chắc D là tiếp điểm của AB với (O).
Nếu như vậy thì gọi E và F lần lượt là tiếp điểm của AC, BC với (O)
Theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có: \(\hept{\begin{cases}AD=AE\\BD=BF\\CF=CE\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}AD+AE=2AD\\BD-BF=0\\CE-CF=0\end{cases}}\)
Khi đó \(VP=AB+AC-BC\)\(=AD+BD+AE+CE-BF-CF\)
\(=\left(BD-BF\right)+\left(CE-CF\right)+\left(AD+AE\right)\)\(=2AD=VT\)
Vậy đẳng thức được chứng minh.
Công thức :
\(1-\frac{1}{k^2}=\frac{k^2-1^2}{k^2}=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k^2}\)
Theo công thức , ta có :
\(\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)\left(1-\frac{1}{4^2}\right)..........\left(1-\frac{1}{n^2}\right)\)
\(=\frac{2^2-1}{2^2}.\frac{3^2-1}{3^2}.\frac{4^2-1}{4^2}.......\frac{n^2-1}{n^2}\)
\(=\frac{\left(2+1\right)\left(2-1\right)}{2.2}.\frac{\left(3+1\right)\left(3-1\right)}{3.3}.\frac{\left(4+1\right)\left(4-1\right)}{4.4}......\frac{\left(n+1\right)\left(n-1\right)}{n.n}\)
\(=\frac{\left[1.2.3...\left(n+1\right).\left(3.4.5\right)......\left(n-1\right)\right]}{\left(2.3.4...n\right)\left(2.3.4...n\right)}\)
\(=n+1.\frac{1}{2n}=\frac{n+1}{2n}\)
\(\Leftrightarrow a^2c^2+b^2d^2+2abcd\le a^2c^2+b^2d^2+a^2d^2+b^2c^2\)
\(\Leftrightarrow a^2d^2+b^2c^2\ge2abcd\)=> BĐT đúng theo cauchy
????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????