Bài 6 (0,5 điểm). Cho $A=3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+3^{x+4}+\ldots .+3^{x+100}$ với $x \in \mathbb{N}$.
Chứng tỏ $ A$ chia hết cho $120$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Diện tích mảnh vườn là:
\(10.8=80\left(m^2\right)\)
b.
Chiều dài mảnh đất trồng rau là:
\(10-1=9\left(m\right)\)
Chiều rộng mảnh đất trồng rau là:
\(8-1=7\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất trồng rau là:
\(9.7=63\left(m^2\right)\)
c.
Đổi 20cm=0,2m
Diện tích một viên gạch là:
\(0,2.0,2=0,04\left(m^2\right)\)
Diện tích lối đi là:
\(80-63=17\left(m^2\right)\)
Số viên gạch cần dùng là:
\(17:0,04=425\) (viên)
Gọi số học sinh của trường đó là \(x\left(x\inℕ^∗;400\le x\le600\right)\)
\(x⋮12,x⋮15,x⋮18\)
\(\Rightarrow x\in BC\left\{12;15;18\right\}\)
Ta có :
\(12=3\cdot2^2\)
\(15=3\cdot5\)
\(18=3^2\cdot2\)
\(\Rightarrow BCNN\left\{12;15;18\right\}=3^2\cdot5\cdot2^2=9\cdot5\cdot4=180\)
\(B\left(180\right)=\left\{0;180;360;540;720;....\right\}\)
Mà \(400\le x\le600\) nên
\(\Rightarrow x=540\)
Vậy số học sinh trường đó là \(540\) học sinh
a; 15\(x\) + 25 = 100
15\(x\) = 100 - 25
15\(x\) = 75
\(x\) = 75 : 15
\(x\) = 5
Vậy \(x=5\)
b; 4.2\(x\) - 3 = 125
4.2\(x\) = 125 + 3
4.2\(x\) = 128
2\(^x\) = 128 : 4
2\(x\) = 32
2\(x\) = 25
\(x=5\)
Vậy \(x=5\)
`15x + 25 =100`
`=> 15x = 100 - 25`
`=> 15x = 75`
`=> x = 75 : 15`
`=> x = 5`
Vậy `x = 5`
`4 *2^x - 3= 125`
`=> 4 * 2^x = 125 + 3`
`=> 4 * 2^x = 128`
`=> 2^x = 128 : 4
`=> 2^x = 32`
`=> 2^x = 2^5`
`=> x = 5`
Vậy `x = 5`
a; 85.18 + 18.16 - 18
= 85.18 + 18.16 - 18.1
= 18.(85 + 16 - 1)
= 18.(101 - 1)
= 18,100
= 1800
b; 520 : (515.6 + 515.19)
= 520 :[515.(6+ 19)]
= 520: [515.25]
= 520: [515.52]
= 520 : 517
= 53
= 125
c; 720 - {40. [(120 - 70): 25 + 23]} + 20240
= 720 - {40.[(120 - 70): 25 + 8]} + 1
= 720 - {40.[50 : 25 + 8]} + 1
= 720 - {40.[50 : 25 + 8]} + 1
= 720 - {40.[2 + 8]} + 1
= 720 - {40.10} + 1
= 720 - 400 + 1
= 320 + 1
= 321
a; 270 2 135 3 45 3 15 3 5 5 1
Vậy 270 = 2.33.5
b; 180 = 22.32.5; 84 = 22.3.7
ƯC(180; 84) = 22.3= 12
ƯC(180; 84) = {-12; - 6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
\(\dfrac{2n+12}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)+6}{n+3}=2+\dfrac{6}{n+3}\)
Để thỏa mãn đề bài thì
\(6⋮n+3\Rightarrow\left(n+3\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)
Do n là số TN \(\Rightarrow n=\left\{0;3\right\}\)
`2n + 12` chia hết `n + 3 `
`=> 2n + 6 + 6` chia hết `n+3`
`=> 2(n+3) + 6` chia hết `n+3`
Do `n+3` chia hết ` n+3`
`=> 2(n+3)` chia hết `n+3`
`=> 6` chia hết `n+3 `
Dễ thấy: n là số tự nhiên nên `n+3 >= 3`
`=> n+3 ∈ Ư(6) = {3;6}`
`=> n ∈ {0;3}` (Thỏa mãn)
Vậy...
`a) 571 + 216 + 129 + 124`
`= (571 + 129) + (216 + 124) `
`= 700 + 340`
`= 1040`
`b) 27 . 74 + 26 . 27 - 355 `
`= 27 . (74 + 26) - 355`
`= 27 . 100 - 355`
`= 2700 - 355 `
`= 2345`
`c) 100 : {250 : [450 - (4.53 - 22.25)]} `
`= 100 : {250 : [450 - (212 - 550)]} `
`= 100 : {250 : [450 - (-338)]} `
`= 100 : {250 : 788} `
`= 100 : 125/394 `
`= 100 . 394/125`
`= 788/25`
a) Số chia hết cho `2` là: `320; 4914; 90`
b) Số chia hết cho `5` là: `320;2315;90`
c) Số chia hết cho `3` là: `4914; 90; 543`
d) Số chia hết cho `2;3;5;9` là `90`
\(A=3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+3^{x+4}+...+3^{x+97}+3^{x+98}+3^{x+99}+3^{x+100}\)
\(A=3^x.\left(3^1+3^2+3^3+3^4\right)+...+3^{x+96}.\left(3^1+3^2+3^3+3^4\right)\)
\(A=3^x.120+...+3^{x+96}.120\)
\(A=120.\left(3^x+...+3^{x+96}\right)\)
Do 120 chia hết 120 nên A chia hết 120