1GB xấp xỉ....byte?
A.1000byte
B.1 triệu byte
C.1 tỉ byte
D.1000 tỉ byte
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này khá hay nên mình sẽ giải thích 1 chút về thuật toán mà mình sử dụng.
Thường thì 1 số bạn sẽ nghĩ đến sử dụng vòng lặp, nhưng đối với bài với giá trị của a và b lớn thì dùng vòng lặp ở những Testcase ở 60% sẽ dễ bị quá thời gian không đạt được điểm tối đa.
Hướng giải quyết code của mình làm như sau:
Dãy TINHOCTREQUANGNINH là 1 dãy có 18 kí tự sẽ tạo 1 dãy vô hạn
=> Mỗi kí tự sẽ được gán 1 chỉ số chia lấy dư cho 18.
Ví dụ chuỗi s = "TINHOCTREQUANGNINH"
T | I | N | H | O | C | T | R | E | Q | U | A | N | G | N | I | N | H |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 |
Ví dụ a = 19 khi thì a%18 = 1. Thì nó sẽ lấy kí tự đầu và b cũng tương tự. Đối với trường hợp a hoặc b %18=0 thì chỉ số đó cũng sẽ bằng 18 vì a%18=0 hoặc b%18=0 chỉ đến vị trí cuối của chuỗi.
Mình chia làm 3 trường hợp như sau:
- TH1: Lấy các kí tự từ 1 chuỗi gốc TINHOCTREQUANGNINH (a%18 < b%18)
-> Đối với trường hợp này thì chỉ cần in ra các kí tự từ a%18 đến b%18. Trong C++ chỉ số bắt đầu là 0 nên mình dùng a%18-1
-TH2: Cần ghép 2 chuỗi lại để lấy kí tự, ví dụ a = 15 và b = 21 => Kết quả là NINHTIN
Để dễ hình thì ta phải ghép 2 chuỗi s lại như sau: TINHOCTREQUANGNINHTINHOCTREQUANGNINH
Đối với trường hợp 2 này thì a%18 sẽ > b%18.
Do vậy mình sẽ in các kì tự từ a%18 đến 18 của chuỗi TINHOCTREQUANGNINH. Tiếp tục in tiếp từ vị trí đầu chuỗi đến b%18 của chuỗi. => Sẽ tạo ra được 1 chuỗi theo yêu cầu của Input
- TH3: a = b
Trường hợp này mình in ra kí tự thứ a hoặc b. Để tiết kiệm thời gian khi sử dụng vòng lặp thì sẽ tương ứng với s[a%18-1] . Vì trong C++ chỉ số chuỗi bắt đầu là 0 nên -1 để đúng với yêu cầu bài toán đặt ra.
Điểm giống nhau giữa cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp là cả hai đều điều khiển luồng thực thi của chương trình, cho phép chương trình có thể thực hiện các hành động khác nhau dựa trên các điều kiện cụ thể.
tk
Sơ đồ tư duy là một công cụ ghi chép và học tập hiệu quả, được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Trong giảng dạy, sơ đồ tư duy có thể được sử dụng để trình bày ý tưởng, phân loại thông tin, tạo liên kết giữa các khái niệm, giúp học sinh, sinh viên hiểu và ghi nhớ thông tin một cách dễ dàng hơn.
Sơ đồ tư duy (hay còn gọi là bản đồ tư duy, giản đồ ý) là một phương pháp ghi chú thông tin, diễn giải các ý tưởng một cách thông minh, trực quan. Nó sử dụng từ ngữ ngắn gọn cùng hình ảnh bắt mắt giúp người dùng dễ dàng tiếp cận và ghi nhớ nội dung truyền tải một cách nhanh chóng và hiệu quả. Hay đơn giản dễ hiểu là như dưới đây
Sơ đồ khối:
Bắt đầu | V↓ Nhập số nguyên a | ↓ Kiểm tra a chia hết cho 2 (Dùng phép toán chia dư) | ↓ Có (Dư = 0) | Không (Dư ≠ 0) | ↓ ↓ Xuất "a là số chẵn" | Xuất "a là số lẻ" | ↓ Kết thúc
Câu 2: Sơ đồ khối mô tả các cấu trúc rẽ nhánhCấu trúc rẽ nhánh "Nếu-Thì-Khác":
Bắt đầu | V↓ Điều kiện | ↓ Có (Đúng) | Không (Sai) | ↓ ↓ Thực hiện hành động 1 | Thực hiện hành động 2 | ↓ Kết thúc
Cấu trúc rẽ nhánh "Chọn":
Bắt đầu | V↓ Biến chọn | ↓ Giá trị 1 | Giá trị 2 | Giá trị n | ↓ ↓ ↓ Thực hiện hành động 1 | Thực hiện hành động 2 | Thực hiện hành động n | ↓ Kết thúc
c nhé
C. 1 tỷ byte