K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

vì lớp trưởng là h/s khá giỏi => có 10 cách chọn lớp trưởng.

lớp phó cũng là h/s khá giỏi => với mỗi cách chọn lớp trưởng có 9 cách chọn lớp phó

vi hai ủy viên ai làm cũng đc lên moi cách chọn lớp phó có 36 cách chọn ủy viên 1.

mỗi cách chọn ủy viên 1 có 35 cách chọn ủy viên 2.

vậy có 10*9*36*35=113400 cách chọn ban cán sự

10 tháng 12 2017

Ta có x2 -5x +7 = x2 -5x +25/4+ 3/4 = (x -5/2)2 +3/4 > 0 với mọi x

Tương tự x2 -4x +7 = x2 -4x +4+3  >0 với mọi x

Vậy pt đã cho luôn xác định với mọi x

Đặt  x2 -5x +7 = y suy ra: x2 -4x +7 = y+x ( đặt như vậy để dễ biến đổi)

Pt đã cho trở thành: 2x/(x+y) +3x/2y =1

Suy ra: 2x.2y +3x.(x+y)=2.(x+y).y

4xy +3xy +3x2= 2y2+2xy

3x2+5xy- 2y2=0

3x2+6xy – xy - 2y2=0 suy ra (3x – y)(x +2y)= 0 suy ra  y = 3x hoặc x =-2y

Với y =3x ta có, x2 -5x +7 =3x suy ra x2 -8x +7=0 suy ra x= 1; x =7

Với x =-2y ta có, x= -2(x2 -5x +7) suy ra 2x2 -9x +14=0

2.(x2 -4,5 x +7) =0 suy ra x2 -2.9/4 x +81/16 + 31/16=0 nên pt này vô nghiệm

Vậy pt đã cho có 2 nghiệm là x =1; x =7

10 tháng 12 2017

1200+1200=2400

23 tháng 1 2018

1200 + 1200 = 2400

11 tháng 12 2017

A B C D E K M I H F

a) Ta thấy ngay do BD, CE là đường cao nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^o\) 

Xét tứ giác AEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^o\) nên AEDC là tứ giác nội tiếp hay A, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.

Đường tròn cần tìm là đường tròn đường kính BC, tức là tâm đường tròn là trung điểm J của BC, bán kính là JB.

b) Xét tam giác BEC và tam giác BHM có : 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHM}=90^o\)

Góc B chung

\(\Rightarrow\Delta BEC\sim\Delta BHM\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BE}{BH}=\frac{BC}{BM}\Rightarrow BC.BH=BE.BM\)

Ta có \(BK^2=BD^2=BH.BC=BE.EM\)   mà \(KE\perp BM\Rightarrow\widehat{BKM}=90^o\)

Vậy MK là tiếp tuyến của đường tròn tâm B.

c) 

Gọi F là giao điểm của CE với đường tròn tâm B.

Do \(BE\perp KF\)nên MB là trung trực của FK.

\(\Rightarrow\widehat{MFB}=\widehat{MKB}=90^o\Rightarrow\)tứ giác MFBH nội tiếp.

\(\Rightarrow\widehat{MHF}=\widehat{MBF}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MF)

Ta cũng có MKHB nội tiếp nên \(\widehat{MHK}=\widehat{MBK}\)

Mà \(\widehat{MBF}=\widehat{MBK}\) nên HI là phân giác góc KHF.

Áp dụng tính chất tia phân giác ta có : \(\frac{IK}{IF}=\frac{HK}{HF}\)

Ta có \(HC\perp HI\) nên HC là tia phân giác ngoài của góc KHF.

\(\Rightarrow\frac{CK}{CF}=\frac{HK}{HF}\)

Vậy nên \(\frac{CK}{CF}=\frac{IK}{IF}\)

\(\Rightarrow\frac{CK}{CF+KF}=\frac{IK}{IF+IK}\Rightarrow\frac{CK}{\left(CE+EF\right)+\left(CE-KE\right)}=\frac{IK}{FK}\)

\(\Rightarrow\frac{CK}{2CE}=\frac{IK}{2EK}\Rightarrow CK.EK=CE.IK\)

10 tháng 12 2017

giúp mình với!!!! ai đúng mình k cho