K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

mình dốt ngữ văn mình cũng học lớp 6 nên

I no biết

22 tháng 12 2021

Trồng trọt, chăn nuôi, cách ăn ở 

22 tháng 12 2021

trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở nhé k cho mk

31 tháng 1 2023

Mở bài:
Chúng ta giới thiệu khái quát về loại bánh chưng trong ngày Tết
Thân bài:
– Nguồn gốc của bánh chưng
– Quan niệm về loại bánh chưng
– Quá trình chuẩn bị nguyên liệu: Lá dong, lá chuối, gạo nếp thơm ngon, thịt mỡ, đậu xanh làm nhân bánh.
– Quá trình chế biến: Gói bánh, luộc bánh, ép và bảo quản sau khi bánh chín.
– Sử dụng bánh
– Chọn bánh đẹp để đặt cúng trên bàn thờ tổ tiện
– Làm quà biếu cho người thận
– Dùng để đãi khách
– Để dùng trong gia định
– Vị trí của bánh trong ngày tết
Kết bài:
Ý nghĩa của bánh chưng trong văn hóa và cảm nghĩ của bạn

22 tháng 12 2021

tự thân tự lập tự lực gánh sinh đúng r mà bạn?

22 tháng 12 2021

​tự thân tự lập tự lực gánh sinh

22 tháng 12 2021

ngày - tay nha bạn

HT

@Sophia

22 tháng 12 2021

HT là gì vậy bạn

I. ĐỌC: NHÀ KHÔNG CÓ BỐ (Nguyễn Thị Mai)Nhà không có bố buồn saoCái đinh cũng thiếu, con dao thì cùnBơm xe chẳng hiểu cái junRát tay bật lửa, đá cùn, xăng khôKhông có bố, không thì giờBữa ăn sớm muộn, chẳng chờ, chẳng mâmNgày đông gió bấc mưa dầmĐậy che mái dột, âm thầm mẹ conChẳng vui tiếng điếu rít giònBia không mua uống, em còn bán chaiNước đun sôi để nguội hoàiNhà không có bố,...
Đọc tiếp

I. ĐỌC:

NHÀ KHÔNG CÓ BỐ (Nguyễn Thị Mai)

Nhà không có bố buồn sao
Cái đinh cũng thiếu, con dao thì cùn
Bơm xe chẳng hiểu cái jun
Rát tay bật lửa, đá cùn, xăng khô
Không có bố, không thì giờ
Bữa ăn sớm muộn, chẳng chờ, chẳng mâm
Ngày đông gió bấc mưa dầm
Đậy che mái dột, âm thầm mẹ con
Chẳng vui tiếng điếu rít giòn
Bia không mua uống, em còn bán chai
Nước đun sôi để nguội hoài
Nhà không có bố, biết ai pha trà
Cho dù bãi mật phù sa
Mà không bên lở chẳng là dòng sông.

 

Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? Những căn cứ gì giúp em xác định điều đó?

Câu 2: Dòng thơ nào nêu cảm xúc chung của người viết trong toàn bài thơ?  

Câu 3: Em hiểu nội dung dòng thơ “Không có bố, không thì giờ” như thế nào?

Câu 4: Tìm từ láy trong dòng thơ sau “Đậy che mái dột, âm thầm mẹ con”? Từ láy trên đã góp phần diễn tả điều gì?

Câu 5: Qua bài thơ, em hãy nêu khái quát những đặc điểm của một gia đình khi “nhà không có bố”?

Câu 6: Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nhắn gửi tới người đọc điều gì?

Câu 7: Từ bài thơ, em hãy nêu ngắn gọn suy nghĩ của mình về vai trò của người bố hoặc vai trò của gia đình đối với cuộc đời mỗi người.

 

II. VIẾT: Kể một trải nghiệm sâu sắc về ông (bà) của em.

 Giúp mik vói

nhanh nha

4
22 tháng 12 2021

Không biết

23 tháng 12 2021

không biết cũng không sao

Vì mik tự làm được rồi :)

  B. BÀI TẬP THAM KHẢOI. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Bài tập 1:BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ                                                                                     (NGUYỄN HIẾN LÊ)Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một...
Đọc tiếp

 

 

B. BÀI TẬP THAM KHẢO

I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Bài tập 1:

BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ

                                                                                     (NGUYỄN HIẾN LÊ)

Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi.

Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí(1) có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây(2) cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi được vào học lớp dự bị Trường Yên Phụ. Lúc đó, vào giữa năm học, chắc tôi không được chính thức ghi tên vô sổ.

Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó) rồi khăn áo chỉnh tề, thuê một chiếc xe kéo bánh sắt (chưa có bánh cao su) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ, cách nhà tôi hai cây số, dắt tôi lại chào thầy Hà Ngọc Chử, gởi gắm tôi với thầy.

 

Ngày nay, đọc lại hai trang đầu bài Tựa cuốn Thế hệ ngày mai, trong đó, tôi chép lại một buổi học đầu tiên của tôi và buổi học đầu tiên của con tôi ngoài haichục năm sau vẫn còn bùi ngùi: tình cha tôi đối với tôi, và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần.

Tôi còn thấy rõ nét mặt của cha tôi, của thầy Chử, cảnh sân trường, cảnh lớp học, tưởng đâu như việc mới xảy ra tháng trước, thế mà đã sáu chục năm qua rồi. Bài Tựa đó đã làm cảm động nhiều độc giả, có người định lựa cho vào một tập Văn tuyển.

Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. Nhưng chỉ ngày hôm sau, cha tôi kiếm được một bạn học cùng lớp với tôi, lớn hơn tôi một, hai tuổi, nhà ở Hàng Mắm gần nhà tôi, và nhờ em đó hễ đi học thì rẽ vào nhà tôi, đón tôi cùng đi. Từ đó, người khỏi phải đưa tôi nữa, và mỗi ngày tôi với bạn đi đi về về bốn lượt, từ nhà tôi tới trường, từ trường về nhà. Mùa hè để tránh nắng, chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (Doumer) (cầu Long Biên), bến Nứa để hưởng hương thơm ngào ngạt của vài cây đuôi chồn (loại lilas) ở khỏi dốc Hàng Than, lá mùa xuân xanh như ngọc thạch, mùa đông đỏ như lá bàng. Mùa đông để tránh gió bấc từ sông thổi vào, chúng tôi theo con đường ở phía trong, xa hơn, qua phố Hàng Đường, Hàng Than, sau nhà máy nước, nhà máy thuốc lá. Có lẽ, nhờ đi bộ như vậy, mỗi ngày tám cây số, luôn năm, sáu năm trời nên thân thể cứng cáp, mặc dầu thiếu ăn thiếu mặc.

(Trích Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, Hà Nội, 1993)

(1) Thầy kí: viên chức cấp thấp làm công việc giấy tờ, sổ sách ở các công sở, hãng buôn, nhà máy,…

(2) Dạy vần Tây: dạy vỡ lòng tiếng Pháp.

II. Tự luận

1. Đoạn trích trên thuộc thể loại văn học nào? vì sao con biết?

2. Trong đoạn trích, tác giả kể những kỉ niệm gì? Kỉ niệm nào là ấn tượng nhất với người viết?

3. Ấn tượng nào sâu đậm nhất đối với em khi đọc đoạn trích trên?

4. Điều tác giả muốn nhắn gửi tới người đọc là gì? Câu văn, đoạn văn nào thể hiện rõ điều tác giả muốn nhắn gửi?

5. Từ đoạn trích, em hãy viết đoạn văn (3 – 4 dòng) về vai trò của người cha hoặc vai trò của gia đình đối với việc học tập của mỗicon người.

 Cảm ơn ạ!!

0
 B. BÀI TẬP THAM KHẢOI. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Bài tập 1:BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ                                                                                     (NGUYỄN HIẾN LÊ)Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một...
Đọc tiếp

 

B. BÀI TẬP THAM KHẢO

I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Bài tập 1:

BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ

                                                                                     (NGUYỄN HIẾN LÊ)

Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi.

Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí(1) có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây(2) cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi được vào học lớp dự bị Trường Yên Phụ. Lúc đó, vào giữa năm học, chắc tôi không được chính thức ghi tên vô sổ.

Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó) rồi khăn áo chỉnh tề, thuê một chiếc xe kéo bánh sắt (chưa có bánh cao su) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ, cách nhà tôi hai cây số, dắt tôi lại chào thầy Hà Ngọc Chử, gởi gắm tôi với thầy.

 

Ngày nay, đọc lại hai trang đầu bài Tựa cuốn Thế hệ ngày mai, trong đó, tôi chép lại một buổi học đầu tiên của tôi và buổi học đầu tiên của con tôi ngoài haichục năm sau vẫn còn bùi ngùi: tình cha tôi đối với tôi, và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần.

Tôi còn thấy rõ nét mặt của cha tôi, của thầy Chử, cảnh sân trường, cảnh lớp học, tưởng đâu như việc mới xảy ra tháng trước, thế mà đã sáu chục năm qua rồi. Bài Tựa đó đã làm cảm động nhiều độc giả, có người định lựa cho vào một tập Văn tuyển.

Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. Nhưng chỉ ngày hôm sau, cha tôi kiếm được một bạn học cùng lớp với tôi, lớn hơn tôi một, hai tuổi, nhà ở Hàng Mắm gần nhà tôi, và nhờ em đó hễ đi học thì rẽ vào nhà tôi, đón tôi cùng đi. Từ đó, người khỏi phải đưa tôi nữa, và mỗi ngày tôi với bạn đi đi về về bốn lượt, từ nhà tôi tới trường, từ trường về nhà. Mùa hè để tránh nắng, chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (Doumer) (cầu Long Biên), bến Nứa để hưởng hương thơm ngào ngạt của vài cây đuôi chồn (loại lilas) ở khỏi dốc Hàng Than, lá mùa xuân xanh như ngọc thạch, mùa đông đỏ như lá bàng. Mùa đông để tránh gió bấc từ sông thổi vào, chúng tôi theo con đường ở phía trong, xa hơn, qua phố Hàng Đường, Hàng Than, sau nhà máy nước, nhà máy thuốc lá. Có lẽ, nhờ đi bộ như vậy, mỗi ngày tám cây số, luôn năm, sáu năm trời nên thân thể cứng cáp, mặc dầu thiếu ăn thiếu mặc.

(Trích Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, Hà Nội, 1993)

(1) Thầy kí: viên chức cấp thấp làm công việc giấy tờ, sổ sách ở các công sở, hãng buôn, nhà máy,…

(2) Dạy vần Tây: dạy vỡ lòng tiếng Pháp.

II. Tự luận

1. Đoạn trích trên thuộc thể loại văn học nào? vì sao con biết?

2. Trong đoạn trích, tác giả kể những kỉ niệm gì? Kỉ niệm nào là ấn tượng nhất với người viết?

3. Ấn tượng nào sâu đậm nhất đối với em khi đọc đoạn trích trên?

4. Điều tác giả muốn nhắn gửi tới người đọc là gì? Câu văn, đoạn văn nào thể hiện rõ điều tác giả muốn nhắn gửi?

5. Từ đoạn trích, em hãy viết đoạn văn (3 – 4 dòng) về vai trò của người cha hoặc vai trò của gia đình đối với việc học tập của mỗicon người.

 Mình cần gấp ạ!!CẢm ơn mn!!!

0