trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Oy;Ot :xOy=40độ;xOz=80độ.
a,tính yOz
b,tia Oy có là tia phân giác của xOz ko?vì sao?
c,gọi Om,On lần lượt là tia đối của tia Ox và Oy.so sánh yOt và mOn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt f(x) = 2x2 + 7x - 9
f(x) = 0 <=> 2x2 + 7x - 9 = 0
<=> ( x - 1 )( 2x + 9 ) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc 2x + 9 = 0
<=> x = 1 hoặc x = -9/2
Vậy nghiệm của đa thức là 1 và -9/2
Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất) | chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công |
Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp | ý chí, chí hướng, quyết chí |
Xếp các từ dưới đây thành hai nhóm:
chí phải, chí lí, ý chí, chí thân, chí tình, chí hướng, chí công, quyết chí, chí khí.
a) Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức độ cao nhất): chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công
b) Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp : ý chí, chí hướng, quyết chí
# my_ determination
\(\Leftrightarrow2x^2+\frac{2}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2=-\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x^2=-\frac{2}{3}:2\)
\(\Leftrightarrow x^2=-\frac{1}{3}\left(ktm\right)\)
vvaayj đa thức trên vô ngiệm
Ta có : \(2x^2+\frac{2}{3}=0\)
\(2x^2=0-\frac{2}{3}\)
\(2x^2=\frac{-2}{3}\)
\(x^2=\frac{-2}{3}\div2\)
\(x^2=\frac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{\frac{-1}{3}}\)
\(C=5^{2018}+\frac{1}{5^{2017}+1}=\left(5^{2017}+1\right)+\frac{1}{5^{2017}+1}\)
\(D=5^{2018}+\frac{1}{5^{2018}+1}=\left(5^{2017}+1\right)+\left(1+\frac{1}{5^{2017}+2}\right)\)
Do \(\frac{1}{5^{2017}+1}< 1+\frac{1}{5^{2017}+2}\)
Nên \(C< D\)
Ta có : C = \(\frac{5^{2018}+1}{5^{2017}+1}\)
=> \(\frac{C}{5}=\frac{5^{2018}+1}{5^{2018}+5}=1-\frac{4}{5^{2018}+5}\)
Lại có D = \(\frac{5^{2019}+1}{5^{2018}+1}\)
=> \(\frac{D}{5}=\frac{5^{2019}+1}{5^{2019}+5}=1-\frac{4}{5^{2019}+5}\)
Vì \(\frac{4}{5^{2018}+5}>\frac{4}{5^{2019}+5}\Rightarrow1-\frac{4}{5^{2018}+5}< 1-\frac{4}{5^{2019}+5}\Rightarrow\frac{C}{5}< \frac{D}{5}\Rightarrow C< D\)
Ta có : \(A=3+\frac{3}{1+2}+\frac{3}{1+2+3}+...+\frac{3}{1+2+...+100}\)
\(A=3\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+...+100}\right)\)
Mà \(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+...+100}=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{100.101}\)
\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)=2\left(1-\frac{1}{101}\right)=\frac{200}{101}\)
\(\Rightarrow A=3.\frac{200}{101}=\frac{600}{101}\)
Từ hệ phương trình => x, a, b khác 0
Chia vế theo vế của 2 phương trình ta có:
\(\frac{64a}{bx}=3\)
<=> \(\frac{b}{a}=\frac{64}{3x}\)
=> \(\frac{0,64a}{a+b}=0,3\)
<=> \(\frac{a+b}{0,64a}=\frac{1}{0,3}\)
<=> \(\frac{1}{0,64}+\frac{1}{0,64}.\frac{b}{a}=\frac{1}{0,3}\)
<=> \(\frac{1}{0,64}+\frac{1}{0,64}.\frac{64}{3x}=\frac{1}{0,3}\)
<=> \(x=\frac{320}{17}\)thỏa mãn.
Vậy...
Ta có:
\(2\sin^2\frac{x}{2}-1=-\cos x\)
Do đó: \(\frac{2\sin^2\frac{x}{2}+\sin2x-1}{2\sin x-1}+\sin x\)
\(=\frac{-\cos x+2\sin x.\cos x}{2\sin x-1}+\sin x\)
\(=\cos x+\sin x=\sqrt{2}\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)