Chú Ba có 3 can 12l, 9l và 5l. Trong đó can 12l đang đựng đầy dầu, hai can còn lại rỗng. Chú cần lấy ra đúng 6 lít dầu để bán cho chú Tám. Hỏi chú Ba sẽ dùng 3 can trên như thế nào?
-----------
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Ta có: \(\frac{2}{7}< \frac{4}{x}< \frac{1}{3}\)
=> \(\frac{4}{14}< \frac{4}{x}< \frac{4}{12}\)
=> 14 < x < 12
=> x = 13
Vậy x = 13.
~ Có gì đó sai sai ~
Bài làm
A = 1 giờ 24 phút + 1,4 giờ x 7 + 2 giờ 10 phút + 38 phút
A = 1,4 giờ + 1,4 giờ x 7 + 2 giờ 48 phút
A = 1,4 giờ + 1,4 giờ x 7 + 2,8 giờ
A = 1,4 giờ + 1,4 giờ x 7 + 1,4 giờ + 1,4 giờ
A = 1,4 giờ x ( 1 + 7 + 1 + 1 )
A = 1,4 giờ x 10
A = 14 giờ
Giải
1,4 giờ = 1 giờ 24 phút.
vậy ta có 1 giờ 24 phút + 1 giờ 24 phút x 7
= 1 giờ 24 phút x ( 7 + 1 )
= 1 giờ 24 phút x 8 2 giờ 10 phút + 38 phút
= 2 giờ 48 phút = 2 x 1 giờ 24 phút.
vậy ta có 1 giờ 24 phút x (8 + 2)
= 1 giờ 24 phút x 10 và 1 giờ 24 phút x 10
= 10 giờ 240 phút
= 14 giờ
Bài làm
a) \(\left(\frac{3}{8}+\frac{-1}{4}+\frac{5}{12}\right):\frac{2}{3}\)
\(=\left(\frac{9}{24}+\frac{-6}{24}+\frac{10}{24}\right).\frac{3}{2}\)
\(=\frac{13}{24}.\frac{3}{2}\)
\(=\frac{39}{48}\)
b) \(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)
\(=-\frac{5}{7}.\left(\frac{2}{11}+\frac{9}{11}\right)+\frac{12}{7}\)
\(=-\frac{5}{7}.1+\frac{12}{7}\)
\(=\frac{7}{7}\)
\(=1\)
c) \(0,25:\left(10,3-9,8\right)-\frac{3}{4}\)
\(=\frac{25}{100}:\left(0,5\right)-\frac{3}{4}\)
\(=\frac{5}{4}:\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\)
\(=\frac{5}{4}.2-\frac{3}{4}\)
\(=\frac{5}{2}-\frac{3}{4}\)
\(=\frac{10}{4}-\frac{3}{4}=\frac{7}{4}\)
d) \(-\frac{5}{9}.\frac{13}{28}-\frac{13}{28}.\frac{4}{9}\)
\(=-\frac{13}{28}\left(\frac{5}{9}+\frac{4}{9}\right)\)
\(=-\frac{13}{28}.\frac{9}{9}\)
\(=-\frac{13}{28}.1\)
\(=-\frac{13}{28}\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có: \(\frac{a}{b^3+ab}=\frac{1}{b}-\frac{b}{a+b^2}\ge\frac{1}{b}-\frac{b}{2\sqrt{ab^2}}=\frac{1}{b}-\frac{1}{2\sqrt{a}}\ge\frac{1}{b}-\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+1\right)\)
Tương tự có: \(\hept{\begin{cases}\frac{b}{c^3+ca}\ge\frac{1}{c}-\frac{1}{4}\left(\frac{1}{b}+1\right)\\\frac{c}{a^3+ca}\ge\frac{1}{a}-\frac{1}{4}\left(\frac{1}{c}+1\right)\end{cases}}\)
Cộng 3 vế BĐT ta được: \(\frac{a}{b^3+ab}+\frac{b}{c^3+bc}+\frac{c}{a^3+ca}\ge\frac{3}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)-\frac{3}{4}\)
Bài toán quy về chứng minh \(\frac{3}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)-\frac{3}{4}\ge\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a}+a\right)\left(\frac{1}{b}+b\right)\left(\frac{1}{c}+c\right)\ge3+a+b+c=6\)
BĐT cuối hiển nhiên đúng vì theo BĐT AM-GM ta có:
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+a\ge2\\\frac{1}{b}+b\ge2\\\frac{1}{c}+c\ge2\end{cases}}\)
Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c=1
\(\frac{a}{b^3+ab}+\frac{b}{c^3+bc}+\frac{c}{a^3+ac}\)
\(=\frac{a}{b\left(b^2+a\right)}+\frac{b}{c\left(c^2+b\right)}+\frac{c}{a\left(a^2+c\right)}\)
\(=\frac{1}{b}-\frac{b}{b^2+a}+\frac{1}{c}-\frac{c}{c^2+b}+\frac{1}{a}-\frac{a}{a^2+c}\)
\(\ge\frac{1}{b}-\frac{b}{2b\sqrt{a}}+\frac{1}{c}-\frac{c}{2c\sqrt{b}}+\frac{1}{a}-\frac{a}{2a\sqrt{c}}\)
\(=\frac{3}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}-\frac{2}{\sqrt{a}}+1\right)+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{b}-\frac{2}{\sqrt{b}}+1\right)+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{c}-\frac{1}{\sqrt{c}}+1\right)\)\(-\frac{3}{4}\)
\(\ge\frac{3}{4}.\frac{9}{a+b+c}+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{\sqrt{a}}-1\right)^2+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{\sqrt{b}}-1\right)^2+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{\sqrt{b}}-1\right)^2-\frac{3}{4}\)
\(\ge\frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c = 1.
Số có 4 chữ số mà chữ số hàng trăm là số 0 sẽ có dạng: a0bc = a x 1000 + bc
Sau khi xóa đi chữ số hàng trăm và hàng nghìn thì số mới sẽ là: bc
Mà số mới giảm 301 lần so với số ban đầu
Nếu coi bc là 1 phần thì a0bc có 301 phần
nên a x 1000 có 300 phần
nên a có \(300:1000=\frac{3}{10}\)phần
+) a = 1
Giá trị của mỗi phần là 1: 3/10 =10/3 loại
+) a = 2
Giá trị của mỗi phần là: 2 : 3/10 = 20/3 loại
+) a = 3
Giá trị của mỗi phần là: 3 : 3/10 = 10
bc là 10 và a0bc là 3010
+) a = 4 ; 5; 7; 8 loại
+) a = 6
giá trị của mỗi phần là: 6 : 3/10 = 20
bc là 20 và a0bc là 6020
+) a = 9
giá trị của mỗi phần là: 9 : 3/10 = 30
bc là 30 và a0bc là 9030
Vậy gia đình đặc biệt này có 3 thành viên: 3010; 6020; 9030