Cho đường tròn (O:R) qua điểm K ở ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến KB và KD (B và D là 2 tiếp điểm ) . Kẻ cát tuyến KAC ( A nằm giữa K và C ) . Chứng minh rằng :
a ) KDA đồng dạng KCD
b) AB.CD=AD.BC
c)...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhắc đến loài cây gợi nhớ tuổi học trò, bên cạnh cây phượng với sắc hoa đỏ thắm, không thể không nhắc đến bằng lăng với màu tím biếc thủy chung.
Bằng lăng là một loài cây thuộc họ cây gỗ. Thân cây không to lắm, một vòng tay em ôm cũng xuể. Thân cây màu nâu thẫm, nổi lên những vết sần nhuốm màu năm tháng. Cách mặt đất chừng một mét thân cây chia ra làm nhiều nhánh. Trong từng nhánh ấy lại tiếp tục chia ra thành những nhánh nhỏ vươn mình lên cao cùng với những chiếc lá xanh đón ánh nắng mặt trời. Nhìn từ xa, bằng lăng như một người lực sĩ khổng lồ đang vươn mình trong nắng và gió, mang sức mạnh phi thường.
Cây bằng lăng có nhiều tán lá xum xuê. Hè về cây tỏa bóng mát khắp các con đường. Lá cây hình bầu dục tròn ở gốc và nhọn ngắn ở chóp. Lá to thì bằng bàn tay người lớn, lá nhỏ nhìn giống như lá vối trồng trong vườn. Lá bằng lăng thường dài, rất nhẵn. Mùa xuân, lá có màu xanh biếc ở hai mặt. Khi những dàn đồng ca ve sầu cất lên khúc hát mùa hạ, lá cây thay đổi mình, chuyển sang màu xanh thẫm, dày dặn. Mặt dưới của chiếc lá có những đường gân xanh chia nhánh kéo dài kín chiếc lá nhìn như bộ xương cá.
Hè về, bằng lăng nở hoa tím biếc. Không cháy đỏ rực lửa như hoa phượng hay đài các kiêu sa như các loài hoa khác, hoa bằng lăng ngây thơ ngơ ngác giữa trời chiều. Hoa bằng lăng không nở rộ cùng lúc như nhiều loài hoa khác. Ban đầu chỉ là những nụ hoa bé xíu, lấp ló sau những tán lá xanh như chơi trò trốn tìm. Bất ngờ xuất hiện rồi khoe sắc lung linh như một cô gái dịu hiền, cuối mùa lại chóng bạc màu nhường không gian cho hoa phượng. Vì thế người ta vẫn bảo hoa bằng lăng có vẻ gì yếu đuối, có tính nhường nhịn chứ không mạnh mẽ loài cây “học trò”.
Hoa bằng lăng có sáu cánh, xoăn xoăn ở rìa, cánh mỏng như hoa lục bình vươn mình khoe sắc trong nắng, lớp nọ kế lớp kia, bông nọ tiếp bông kia duyên dáng đến diệu kỳ. Mỗi cành có đến hàng chục bông hoa cho nên người ta thường gọi là cành hoa bằng lăng chứ ít ai gọi bông hoa hay nhành hoa bằng lăng.
Lấp ló sau những cánh hoa là nhụy hoa màu vàng óng, có mùi thơm thoang thoảng, thu hút ong bướm đến vui đùa. Khi hoa bằng lăng rụng thì bằng lăng bắt đầu ra quả. Lúc đầu quả nhỏ xíu, hình tròn, màu xanh thẫm, khi gần về già tự tách ra từng múi. Trong mỗi múi là những cái hạt nhỏ li ti. Những cơn gió mùa hạ xào xạc đến cuốn bay đi hạt bằng lăng rải rác khác mọi miền.
Học trò ai cũng tha thiết với sắc tím biếc thủy chung của hoa bằng lăng. Bằng lăng như gợi về những kỉ niệm mơn man của một thời áo trắng ngây ngô, hồn nhiên, trong sáng.
Thời gian người đó đi từ A đến B ( không tính thời gian nghỉ ) là :
113, 75 : 35 - 25 phút = 13/4 giờ - 25 phút = 3 giờ 15 phút - 25 phút = 2 giờ 50 phút
Người đó đến B lúc :
8 giờ + 2 giờ 50 phút = 10 giờ 50 phút
bài giải
a) Chiều cao thửa ruộng hình thang là :
75 x 2/3=50 (m)
Đáy bé thửa ruộng hình thang là :
75 :100 x 75=56,25 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là :
(75 + 56,25 ) x 50 : 2=3281,25 (m2)
b) Người ta để làm lối đi dài số mét là:
3281,25 x 10 : 100=328,125 (m)
Phần còn lại dài số mét là :
3281,25-328,125= 2953,125 (m)
Số tạ ngô thu hoạch được là :
2953,125 :100 x 72=2126,25 (kg)
đổi 2126,25kg=21,2625 tạ
đ/s : a) 3281,25 m2
b) 21,2625 tạ
(chưa chắc chắn bài làm này nha bạn ! sai xl nhiều =(((
*Ryeo*
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước …).
Sự nở vì nhiệt của chất khí
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Sự nở vì nhiệt của chất rắn
-Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Nở từ ít -> nhiều : Chất rắn -> Chất lỏng -> Chất khí
Nờ từ nhiều -> ít : ( ngược lại )
Nx : - Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất , chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất .
Sự nở vì nhiệt của chất rắn:
+ Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
+ Các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Sự nở vì nhiệt của chất khí:
+ Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng; chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ddaeng
\(\frac{9}{4}.|x|-4=\frac{1}{4}.|x|\)
\(9\times|x|-16=|x|\) ( cùng nhân vs 4 và chuyển vế đổi dấu)
\(9.|x|-1.|x|=16\)
\(\left(9-1\right).|x|=16\)
\(8.|x|=16\)
\(|x|=16:8\)
\(|x|=2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)
a) Xét tam giác KDA và KCD có:
góc AKD chung
góc KDA=KCD
suy ra hai tam giác đồng dạng
b) Xét (o) có tứ giác ABCD nội tiếp
góc ACD=ABD
góc DAC=DBC
sau đó bạn xét tam giác ABD và tam giác DBC đồng dạng là xong