giải hệ phương trình
x2+y2+2y=4
2x+y+xy=4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đổi 36 phút = 0,6 giờ ; 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ = 145 phút
Quãng đường Đoạn đầu oto đi là : 49,5 x 0,6 = 29,7 ( km )
Quãng đường Đoạn sau oto đi là : 54 x 2,25 = 121,5 ( km )
Tổng quãng đường AB là : 29,7 + 121,5 = 151,2 ( km )
b) Vận tốc trung bình của oto là :
151,2 : ( 0,6 + 2,25 ) = 151,2 : 2,85 ~ 53,05 km/h
K chắc lắm
I. MỞ BÀI
Dẫn dắt, giới thiệu câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Khái quát ý kiến, nhận định về câu tục ngữ trên (ý nghĩa, gửi gắm đạo lý,...).
II. THÂN BÀI
Giải thích ý nghĩa câu nói:
Vì sao phải sống “Đói cho sạch, rách cho thơm”?
Chứng minh “Đói cho sạch, rách cho thơm” là cách sống đúng:
Ví dụ: câu chuyện về người đàn ông thất nghiệp phải đi ăn xin ở Mỹ. Dù nghèo đói nhưng ông không tham lam và đã trả lại chiếc thẻ tín dụng có số tiền gần 1 triệu USD cho người bố thí ông sau đó ông nhận được sự tin trân trọng, giúp đỡ của rất nhiều người và được tin tưởng giao cho một công việc ổn định,...(có thể dẫn chứng ngắn gọn một vài ví dụ thực tế mà em biết).
III. KẾT BÀI
Khẳng định lại suy nghĩ về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” (ý nghĩa, đúng đắn,...). Đúc kết bài học kinh nghiệm và đưa ra lời khuyên.
#Im tired..
I. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Khái quát ý kiến, nhận định về câu tục ngữ trên (ý nghĩa, gửi gắm đạo lý,...).
II. Thân bài
* Giải thích ý nghĩa câu nói:
- “Đói cho sạch, rách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.
- Giá trị của câu tục ngữ: Là đạo lý giáo hóa, khuyên răn sâu sắc giúp con người gìn giữ nhân phẩm và đạo đức.
* Vì sao phải sống “Đói cho sạch, rách cho thơm”?
- Khuất phục trước sự túng quẫn, đói rách mà làm điều sai trái sẽ dần khiến con người đánh mất nhân phẩm và ngày càng lún sâu vào tăm tối, khó quay đầu lại.
- Mượn cớ khốn cùng, vất vả để sống lầm lạc, buông thả, làm điều bất nhân cuối cùng cũng sẽ phải nhận lãnh hậu quả xứng đáng.
- Giữ vững tâm hồn trước mọi gian khổ, khó khăn giúp con người nâng cao phẩm cách và sở hữu một ý chí dẻo dai, kiên cường.
- Kiên trì sống trong sạch, ngay thẳng giúp con người rèn luyện bản lĩnh và chiến thắng mọi gian lao, thử thách .
- Con người có lối sống đẹp sẽ được mọi người tôn trọng, yêu quý.
- Mỗi con người biết sống tốt trước mọi khó khăn đều mang lại sự vui sướng và thanh thảng cho bản thân đồng thời góp phần làm xã hội hài hòa, tốt đẹp hơn.
* Chứng minh “Đói cho sạch, rách cho thơm” là cách sống đúng:
Ví dụ: câu chuyện về người đàn ông thất nghiệp phải đi ăn xin ở Mỹ. Dù nghèo đói nhưng ông không tham lam và đã trả lại chiếc thẻ tín dụng có số tiền gần 1 triệu USD cho người bố thí ông sau đó ông nhận được sự tin trân trọng, giúp đỡ của rất nhiều người và được tin tưởng giao cho một công việc ổn định,...(có thể dẫn chứng ngắn gọn một vài ví dụ thực tế mà em biết).
III. Kết bài:
- Khẳng định lại suy nghĩ về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” (ý nghĩa, đúng đắn,...). Đúc kết bài học kinh nghiệm và đưa ra lời khuyên.
Tham khảo nk .
\(\dfrac{3}{5}\) x 0,25\(x\) = - \(\dfrac{1}{2}\)
0,25\(x\) = - \(\dfrac{1}{2}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
0,25\(x\) = - \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{5}{3}\)
0,25\(x\) = - \(\dfrac{5}{6}\)
\(x\) = - \(\dfrac{5}{6}\) : 0,25
\(x\) = - \(\dfrac{5}{6}\) x 4
\(x\) = - \(\dfrac{10}{3}\)
Vậy \(x\) = - \(\dfrac{10}{3}\)
2626 : (\(\dfrac{1}{2}\)\(x\) + \(\dfrac{5}{2}\)\(x\)) = 26
\(\dfrac{1}{2}\)\(x\) + \(\dfrac{5}{2}\)\(x\) = 2626 : 26
\(\dfrac{1}{2}\)\(x\) + \(\dfrac{5}{2}\)\(x\) = 101
\(x\) x ( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{5}{2}\)) = 101
\(x\) x 3 = 101
\(x\) = 101 : 3
\(x\) = \(\dfrac{101}{3}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{101}{3}\)
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+2y=4\\2x+y+xy=4\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+2y=4\\4x+2y+2xy=8\end{cases}}\)
=>\(x^2+y^2+4y+4x+2xy-12=0\)
<=> \(\left(x+y\right)^2+4\left(x+y\right)-12=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+y=2\\x+y=-6\end{cases}}\)
TH1: Với x + y = 2 ta có: y = 2 - x
Thế vào phương trình (2) ta có: \(2x+2-x+x\left(2-x\right)=4\)
<=> \(x^2-3x+2=0\)<=> x = 2 hoặc x = 1
Với x = 2 ta có: y = 0 thử lại thỏa mãn
Với x = 1 ta có: y = 1 thử lại thỏa mãn
+) TH2: Với x + y =- 6 ta có: y = -6 - x
Thế vào phương trình (2) ta có: \(2x-6-x+x\left(-6-x\right)=4\)
<=> \(x^2+5x+10=0\)phương trình vô nghiệm
Vậy:...