K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2020

Bạn ơi những câu hỏi này bạn ko đc đăng lên hỏi đáp nha! Nó thuộc trong những câu hỏi linh tinh đó! Bạn có thể hỏi trên OLM chat chứ ko đc đăng lên trên đây nha! Nếu bạn cứ đăng những câu hỏi kiểu vầy thì sẽ bị OLM khóa tài khoản đấy.

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

18 tháng 6 2020

Câu hỏi là gì vậy bạn?

18 tháng 6 2020

Bài của bạn bị tàng hình à

18 tháng 6 2020

Số học sinh khá là: 

30 x 100 : 125 = 24 ( học sinh ) 

Số học sinh giỏi là: 

2/3 x 24 = 16 ( học sinh ) 

Số học sinh trung bình là gì:

16 x 50 : 100 = 8 ( học sinh ) 

Đáp số:...

18 tháng 6 2020

a ) Số học sinh khá của lớp 6A là :

           30 : 125% = 24 ( học sinh )

Số học sinh giỏi của lớp 6A là :

           24.  2/3 = 16 ( học sinh )

Số học sinh trung bình của lớp 6A là :

          16 . 50 % = 8 ( học sinh )

                 Đáp số : 8 học sinh

                               16 học sinh

                                24 học sinh

18 tháng 6 2020

\(HD=HA\)nha mọi người ko phải \(HD-HA\)nha ! giúp mình với

18 tháng 6 2020

Ta có: AB < AC => AH < HC ( quan hệ đường xiên và hình chiếu ) 

=> HD = HA 

=> HD < HC ; D khác A ; D thuộc AC 

=> D nằm giữa H và C

18 tháng 6 2020

\(a,\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\frac{4}{21}\)

\(< =>\frac{1}{3}.\frac{1}{2x-1}=-\frac{4}{21}\)

\(< =>\frac{1}{6x-3}=-\frac{4}{21}\)

\(< =>\frac{1}{6x-3}+\frac{4}{21}=0\)

\(< =>21-24x+12=0\)

\(< =>33-24x=0\)

\(< =>x=\frac{33}{24}\)

\(b,\frac{17}{2}-|x-\frac{3}{4}|=\frac{-7}{4}\)

\(< =>|x-\frac{3}{4}|=\frac{17}{2}+\frac{7}{4}=\frac{41}{4}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{41}{4}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{41}{4}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-\frac{19}{2}\end{cases}}\)

a, \(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\frac{4}{21}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}.\frac{1}{2x-1}=-\frac{4}{21}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6x-3}=-\frac{4}{21}\)

\(\Leftrightarrow21=-24x+12\)

\(\Leftrightarrow-24x=9\Leftrightarrow x=-\frac{3}{8}\)

b, \(\frac{17}{2}-\left|x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-\frac{19}{2}\end{cases}}}\)

18 tháng 6 2020

another way bằng Bunhiacopski

Bất đẳng thức Bunhiacopski:\(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(ax+by\right)^2\)

Áp dụng, ta có:

\(\left(4x+y\right)^2=\left(2\cdot2x+1\cdot y\right)^2\le\left(2^2+1^2\right)\left(4x^2+y^2\right)=5\left(4x^2+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+y^2\ge\frac{1}{5}\left(đpcm\right)\)

18 tháng 6 2020

Ta có: 4 x + y = 1 => y = 1- 4x 

Khi đó: \(4x^2+y^2=4x^2+\left(1-4x\right)^2=20x^2-8x+1\)

\(20\left(x^2-\frac{2}{5}x+\frac{1}{25}\right)-\frac{20}{25}+1\)

\(20\left(x-\frac{1}{5}\right)^2+\frac{1}{5}\ge\frac{1}{5}\)

Dấu "=" xảy ra <=>x = 1/5;  y = 1- 4x = 1/5 

22 tháng 6 2020

Đợi t qua thi nhé full.

18 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác BAN và tam giác BAP có

AB chung

BAN=BAP(=90 độ)

NA=AP(gt)

=> tam giác BAN= tam giác BAP(cgc)

=> BNA=BPA(hai góc tương ứng)

=> tam giác BNP cân B=> BN=BP

b) xét tam giác BMN và tam giác BCP có

NB=BP(cmt)

BMN=BCP(=90 độ)

MBN=CBP( đối đỉnh)

=> tam giác BMN= tam giác BCP(ch-gnh)

c) từ tam giác BAN=BAP=> NBA=PBA( hai cạnh tương ứng)

từ tam giác BMN= tam giác BCP=> MB=BC( hai cạnh tương ứng)

xét tam giác BMA và tam giác BCA có

MB=BC(cmt)

MBA=CBA(=CBP+PBA)

AB chung

=> tam giác BMA= tam giác BCA(cgc)

=> MAB=CAB(hai góc tương ứng)

=> AB là p/g của MAC

28 tháng 6 2020

A B C D H E K I F

a) Xét t/giác HBA và t/giác ABC

có: \(\widehat{B}\):chung

 \(\widehat{BHA}=\widehat{A}=90^0\)(gt)

=> t/giác HBA đồng dạng t/giác ABC (g.g)

b) Xét t/giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pi - ta - go)

=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 62 = 64

=> AC = 8 (cm)

Ta có: t/giác HBA đồng dạng t/giác ABC

=> HB/AB = AH/AC = AB/BC

hay HB/6 = AH/8 = 6/10 = 3/5

=> \(\hept{\begin{cases}HB=\frac{3}{5}.6=3,6\left(cm\right)\\AH=\frac{3}{5}.8=4,8\left(cm\right)\end{cases}}\)

c) Xét tứ giác AIHK có \(\widehat{A}=\widehat{AKH}=\widehat{AIH}=90^0\)

=> AIHK là HCN => \(\widehat{AIK}=\widehat{AHK}\)(cùng = \(\widehat{IKH}\)) (1)

Ta có: \(\widehat{AHK}+\widehat{KHC}=90^0\)(phụ nhau)

 \(\widehat{KHC}+\widehat{C}=90^0\)(phụ nhau)

=> \(\widehat{AHK}=\widehat{C}\) (2)

Từ (1) và )2) => \(\widehat{AIK}=\widehat{C}\)

Xét t/giác AKI và t/giác ABC

có: \(\widehat{A}=90^0\): chung

 \(\widehat{AIK}=\widehat{C}\)(cmt)

=> t/giác AKI đồng dạng t/giác ABC
=> AI/AC = AK/AB => AI.AB = AK.AC 

d) Do AD là đường p/giác của t/giác ABC =>  \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}=\frac{BC-DC}{DC}=\frac{BC}{DC}-1\)

<=> \(\frac{10}{DC}-1=\frac{6}{8}\) <=> \(\frac{10}{DC}=\frac{7}{4}\) <=> \(DC=\frac{40}{7}\)(cm)

=> BD = 10 - 40/7 = 30/7 (cm)

DE là đường p/giác của t/giác ABD => \(\frac{AD}{BD}=\frac{AE}{EB}\)(t/c đg p/giác)

DF là đường p/giác của t/giác ADC => \(\frac{DC}{AD}=\frac{FC}{AF}\)

Khi đó: \(\frac{EA}{EB}\cdot\frac{DB}{DC}\cdot\frac{FC}{FA}=\frac{AD}{DB}\cdot\frac{AB}{AC}\cdot\frac{DC}{AD}=\frac{AB\cdot DC}{BD.AC}=\frac{6\cdot\frac{40}{7}}{8\cdot\frac{30}{7}}=1\) (ĐPCM)