K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2020

giúp tui đi mọi ng

18 tháng 6 2020

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có hai tia là Oy và Ot; \(\widehat{xOy}\)= 30 độ; \(\widehat{xOt}\)=70 độ mà 30 độ < 70 độ nên tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ox

b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ox ( phần a) nên ta có:

xOy + yOt = tOx

=> yOt = tOx - xOy

=> yOt = 70 độ - 30 độ

=> yOt =40 độ

Tia Oy không phải là tia phân giác của xOt vì:

Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Ot ( phần a)

xOy < yOt ( vì 30 độ < 40 độ)

Vậy...

c) Vì Om là tia đối của tia Ox nên xOm là góc bẹt => xOm = 180 độ

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng xm có tia Ot; xOm = 180 độ; xOt = 70 độ mà 70 độ < 180 độ nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox. Ta có:

mOt + tOx = xOm

=> mOt= xOm - tOx

=> mOt = 180 độ - 70 độ

=> mOt = 110 độ

Vậy...

d) Vì Oa là tia phân giác của góc mOt nên

mOa = aOt = mOt/2 => mOa = aOt =110 độ /2 = 55 độ

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot ( phần a), tia Oa là tia phân giác của tOm nên tia Ot nằm giữa hai tia Oa và Oy. Ta có:

aOt + tOy = aOy

=> 55 độ + 40 độ = aOy

=> 95 độ = aOy

Vậy...

Chỗ nào là góc bn điền mũ hộ mk với nhaaaaa

23 tháng 6 2020

M P N 3 4 A C G

a) xét \(\Delta MNP\)VUÔNG TẠI M CÓ

\(\Rightarrow NP^2=MN^2+MP^2\left(PYTAGO\right)\)

THAY\(NP^2=4^2+3^2\)

\(NP^2=16+9\)

\(NP^2=25\)

\(\Rightarrow NP=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

XÉT \(\Delta MNP\)

\(\Rightarrow NP>MN>MP\left(5>4>3\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{M}>\widehat{P}>\widehat{N}\)( QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC ĐỐI DIỆN)

B) xét \(\Delta\text{ CPM}\)\(\Delta\text{CPA}\)

 \(PM=PA\left(GT\right)\)

\(\widehat{MPC}=\widehat{APC}=90^o\)

PC LÀ CAH CHUNG 

=>\(\Delta\text{ CPM}\)=\(\Delta\text{CPA}\)(C-G-C)

23 tháng 6 2020

c)

\(\Delta CPM=\Delta CPA\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CMP}=\widehat{CPA}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\text{Ta có: }\)\(\widehat{MNA}+\widehat{NAM}=90^o\left(\Delta MNA\perp\text{ tại M}\right)\)

             \(\widehat{NMC}+\widehat{CMP}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MNA}+\widehat{NAM}=\)\(\widehat{NMC}+\widehat{CMP}\)

\(\Rightarrow\widehat{MNA}=\widehat{NMC}\left(\widehat{CMP}=\widehat{NAM}\right)\)

\(Hay:\)\(\widehat{MNC}=\widehat{NMC}\)

\(\Rightarrow\Delta NMC\text{ cân}\)

\(\Rightarrow CN=CM\left(đpcm\right)\)

18 tháng 6 2020

a, 

+) Cách 1: 

Xét △ABC cân tại A (AB = AC) có: AH là phân giác BAC 

=> AH là đường trung trực => ∠AHB = 90o và H là trung điểm BC => HB = HC

+) Cách 2:

Xét △BAH và △CAH

Có: AB = AC (gt)

  ∠BAH = ∠CAH (gt)

   AH là cạnh chung

=> △BAH = △CAH (c.g.c)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)

P/s: chọn 1 trong 2 cách xong làm tiếp 

Ta có: HB = HC = BC : 2 = 8 : 2 = 4 (cm)

Xét △ABH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)

=> AH2 = AB2 - BH2 = 52 - 42 = 9

=> AH = 3 (cm)

b, 

+) Cách 1: 

Xét △MAH vuông tại M và △NAH vuông tại N

Có: AH là cạnh chung

     ∠MAH = ∠NAH (gt)

=> △MAH = △NAH (cg-gn)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng) => A thuộc đường trung trực của MN

và MH = NH (2 cạnh tương ứng) => H thuộc đường trung trực của MN

=> AH là đường trung trực của MN

+) Cách 2: Gọi AH ∩ MN = { I }

Xét △MAH vuông tại M và △NAH vuông tại N

Có: AH là cạnh chung

     ∠MAH = ∠NAH (gt)

=> △MAH = △NAH (cg-gn)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

Xét △MAI và △NAI 

Có: AM = AN (cmt)

   ∠MAI = ∠NAI (gt)

    AI là cạnh chung

=> △MAI = △NAI (c.g.c)

=> MI = NI (2 cạnh tương ứng) => I là trung điểm MN  

và ∠MIA = ∠NIA (2 góc tương ứng)

Mà ∠MIA + ∠NIA = 180o (2 góc kề bù)

=> ∠MIA = ∠NIA = 180o : 2 = 90o

=> AI ⊥ MN

Mà I là trung điểm MN 

=> AI là đường trung trực MN

=> AH là đường trung trực MN  ( AH ∩ MN = { I } )

P/s: chọn 1 trong 2 cách xong làm tiếp 

Vì AM = AN (cmt) => △AMN cân tại A => ∠AMN = (180o - ∠MAN) : 2

Vì △ABC cân tại A => ∠ABC = (180o - ∠BAC) : 2

=> ∠AMN = ∠ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> MN // BC (dhnb)

c, Xét △MAH vuông tại M có: AH > AM (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)

Xét △MBH vuông tại M có: BH > MB (quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên)

Ta có: 2AH + BC = 2AH + 2BH  (BH = BC : 2  => 2BH = BC)

=> 2AH + 2BH > 2AM + 2MB

=> 2AH + BC > 2(AM + MB) = 2AB

18 tháng 6 2020

Bài làm:

a) \(P=x^4y^5+x^3+3+x^4y^5-y^2-xy^4+1\)

\(P=2x^4y^5-xy^4+x^3-y^2+4\)

Bậc của đa thức P là 9

b) Ta có:

\(N\left(-1\right)=2.\left(-1\right)+7+\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+\frac{1}{2}\)

\(N\left(-1\right)=-2+7-1-2-1+\frac{1}{2}\)

\(N\left(-1\right)=\frac{3}{2}\)

\(N\left(2\right)=2.2+7+2^3-2.2^2+2+\frac{1}{2}\)

\(N\left(2\right)=4+7+8-8+2+\frac{1}{2}\)

\(N\left(2\right)=\frac{27}{2}\)

c) Tại \(x=-\frac{1}{2};y=2\)thì giá trị của biểu thức P là:

\(P=2.\left(-\frac{1}{2}\right)^4.2^5-\left(-\frac{1}{2}\right).2^4+\left(-\frac{1}{2}\right)^3-2^2+4\)

\(P=4+8-\frac{1}{8}-4+4\)

\(P=\frac{95}{8}\)

Học tốt!!!!

a, Ta có :

 \(P=x^4y^5+x^3+3+x^4y^5-y^2-xy^4+1\)

\(=2x^4y^5+x^3+4-y^2-xy^4\)

Bậc : 9 

b,TH1 :  \(N\left(-1\right)=2\left(-1\right)+7+\left(-1\right)^3-2\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+\frac{1}{2}\)

\(=-2+7-1-2-1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

TH2 : tương tự 

c, Thay vào tính thôi.

18 tháng 6 2020

Was 2 years ago Hoa visited Ha Long bay the last time?

19 tháng 6 2020

was 2 years ago Hoa visited Ha Long bay the last time ?

18 tháng 6 2020

a, Vì ABCD là hình chữ nhật => AB = DC = 7,5m ; AC = BD = 2m và DBA = BDC = 90o

Xét △EBA vuông tại B có: AE2 = BE2 + AB2 (định lý Pytago)

=> 622 = BE2 + (7,5)2  => BE2 = 622 - (7,5)2 = 3787,75  => BE ≈ 61,5 (m)

b, Ta có: EB + BD = 61,5 + 2 = 63,5 (m)

Thang này có thể tiếp cận cao nhất đến tầng thứ mấy của tòa nhà là: 63,5 : 3,5 ≈ 18 (tầng)

P/s: không chắc lắm 

18 tháng 6 2020

Ta có: \(9a+11b⋮19\)

<=> \(11\left(9a+11b\right)⋮19\)

<=> \(99a+121b⋮19\)

<=> \(99a+45b+4.19b⋮19\)

<=> \(9\left(11a+5b\right)⋮19\)

<=> \(11a+5b⋮19\)

Do đó: 9a + 11b chia hết cho 19 thì 5b + 11a chia hết cho 19 và ngược lại

Ta có: M = (9a + 11b) . (5b + 11a) chia hết cho 19 vì 19 là số nguyên tố

=> ít nhất 1 trong hai số: 9a + 11b và 5b + 11a chia hết cho 19 

+) Nếu 9a + 11b chia hết cho 19 => 5b + 11a chia hết cho 19 => M chia hết cho 19.19 hay M chia hết cho 361

+) +) Nếu 11a + 5b chia hết cho 19 => 11b + 9a chia hết cho 19 => M chia hết cho 19.19 hay M chia hết cho 361

Vậy M chia hêt cho 361

21 tháng 6 2020

a, A = \(\frac{20^8+1}{20^9+1}\)

18 tháng 6 2020

B= 20^9+1/20^10+1

B= 20^9 +1 +19/ 20^10+1+19

B= 20^9 +20 /20^10+20

B= 20(20^8 +1) / 20(20^9+1)

B= 20^8+1 / 20^9+1 =A

=> A = B 

Vậy...

b) C= 54.107- 53/ 53.107+ 54

C= (53+1)107-53 / 53.107 +54

C=  53.107+ 1.107 - 53/ 53.107 +54

C= 53.107 + 107 -53/ 53.107 +54

C= 53.107 + 54 / 53.107 + 54

C= 1

Vậy...