1. “Bức tranh của em gái tôi” là của tác giả nào?
A. Đoàn Giỏi.
B. Tạ Duy Anh.
C. Đào Duy Anh.
D. Nguyễn Tuân.
2. “Bức tranh của em gái tôi” thuộc thể loại nào?
A. Truyện dài.
B. Tiểu thuyết.
C. Truyện ngắn.
D. Hồi kí.
3. Câu nào dưới đây nói về truyện “Bức tranh của em gái tôi”?
A. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong.
B. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Khăn quàng đỏ.
C. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Nhi đồng.
D. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Hoa học trò.
4. Nhân vật chính trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” là ai?
A. Người anh trai.
B. Người mẹ.
C. Chú Tiến Lê.
D. Bé Kiều Phương.
5. Nhân vật chính trong truyện có tài gì?
A. Hội họa.
B. Diễn xuất.
C. Chơi nhạc.
D. Ca hát.
6. Câu chuyện được kể lại theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba.
D. Ngôi thứ tư.
7. Kiều Phương trong đoạn trích là người như thế nào?
A. Có tính ích kỉ, thường xuyên ganh đua với người anh.
B. Có tính siêng năng, chăm chỉ, thường xuyên giúp đỡ bố mẹ.
C. Có tình cảm hồn nhiên, trong sáng và lòng nhân hậu.
D. Lười biếng, suốt ngày chỉ biết chơi bời lêu lổng.
8. Nội dung Kiều Phương thể hiện trong bức tranh tham gia trại thi vẽ quốc tế là gì?
A. Cha mẹ và những người thân trong gia đình.
B. Góc học tập của em.
C. Ngôi trường mà em đang theo học.
D. Người anh trai.
9. Thái độ của người anh trai thế nào khi nhận ra nội dung trong bức tranh của em gái?
A. Từ ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
B. Cảm thấy hãnh diện và tự hào vì có một người em gái tài giỏi.
C. Cảm thấy buồn vì mình thua em gái.
D. Lòng tức giận lại dâng trào vì thành tích của em gái.
10. Người anh trai đã gọi những gì trong bức tranh là:
A. Tài năng của người em gái.
B. Tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.
C. Những gì đẹp nhất trên đời này.
D. Chính bản thân người anh trai.
1 . Điểm xiết thành điểm xuyến
2 .
Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...
Khái niệm cụm động từ
Cụm động từ cũng bao gồm những động từ đi cùng với nhau diễn tả một hành động mà chỉ nếu một danh từ thôi thì không thể diễn đạt hết ý nghĩa. Chính vì không có một động từ duy nhất để diễn tả hành động nên người ta ghép các động từ với nhau.
Ví dụ: lồm chồm bò dậy,...
Khái niệm cụm tính từ
Cụm tính từ cũng bao gồm từ hai tính từ trở lên mà ý nghĩa nằm ở tính từ đi trước.
Ví dụ: màu xanh lá, màu vàng hoe
Từ nhiều nghĩa là mùa xuân
Ở câu thơ thứ hai, Bác Hồ nêu rõ mục đích của Tết trồng cây là Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Từ xuân ở câu thơ này không giống như từ xuân ở câu thơ đầu. Nó không còn là tên của một mùa trong năm (danh từ) mà đã chuyển thành tính từ chỉ sự tươi trẻ và sức sống tràn đầy của đất nước đang trên đường phát triển.