K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2020

a. \(\left(2-\frac{3}{4}\right)^2:\frac{11}{16}=\frac{5}{4}^2.\frac{11}{16}=\frac{25}{16}.\frac{16}{11}=\frac{25}{11}\)

b. \(2^3.\frac{7}{20}+\frac{7}{10}=8.\frac{7}{20}+\frac{7}{10}=\frac{14}{5}+\frac{7}{10}=\frac{7}{2}\)

c. \(\sqrt{3^2+4^2}-\sqrt{1^3+2^3+3^3}=\sqrt{9+16}-\sqrt{1+8+27}\)

\(=\sqrt{25}-\sqrt{36}=5-6=-1\)

d. \(21^3:\left(-7\right)^3=\left(21:\left(-7\right)\right)^3=-3^3=-27\)

VC
20 tháng 8 2020

a) \(\left(2-\frac{3}{4}\right)^2\div\frac{11}{16}=\left(\frac{5}{4}\right)^2.\frac{16}{11}=\frac{25}{16}.\frac{16}{11}=\frac{25}{11}\)

b) \(2^3.\frac{7}{20}+\frac{7}{10}=8.\frac{7}{20}+\frac{7}{10}=\frac{14}{5}+\frac{7}{10}=\frac{7}{2}\)

c) \(\sqrt{3^2+4^2}-\sqrt{1^3+2^3+3^3}=\sqrt{9+16}-\sqrt{1+8+27}\)

\(=\sqrt{25}-\sqrt{36}=5-6=-1\)

d) \(\frac{21^3}{\left(-7\right)^3}=\frac{9261}{-343}=-27\)

20 tháng 8 2020

Bài 1 : em chưa học 

Bài 2 : \(A=a+\left(42-70+18\right)-\left(42+18+a\right)\)

\(=a-10-60-a=-70\)

20 tháng 8 2020

Phải trả lời đúng 2 câu mới được nha !

31 tháng 8 2020

Bài làm

Người ta bảo buồn cười => Ở đây ý nói là muốn cười

Buồn thì thường hiểu theo nghĩa là mặt cảm xúc của con người,buồn ở đây không có ý nghĩa là muốn vì cần thêm từ để mở rộng nghĩa

Càng nợ thì càng đần=> khi nợ nhiều thì càng cảm thấy bế tắc,càng muốn buôn xuôi

Càng chồng thì càng chất=> là khi bạn chồng thêm thì nó sẽ tăng thêm(càng chất) như cách bạn nợ chồng nợ chất ( tính lãi hàng tháng...)

20 tháng 8 2020

A = (n + 1) (n + 4)

Với n là số tự nhiên chẵn

=> n + 4 là số chẵn

=> A là số chẵn  (1)

Với n là số tự nhiên lẻ

=> n + 1 là số chẵn

=> A là số chẵn  (2)

Từ (1), (2) suy ra A là số chẵn

Vậy A là số chẵn.

B = (2n + 1) (4n + 5)

Với mọi số tự nhiên n thì 2n + 1 và 4n + 5 đều là số tự nhiên lẻ

=> B là số tự nhiên lẻ

Vậy B là số tự nhiên  lẻ.

20 tháng 8 2020

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{63}+...+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=\frac{199}{400}\)(ĐK \(x\ne-1;-4\))

=> \(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=\frac{199}{400}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}\right)=\frac{199}{400}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{x+4}\right)=\frac{199}{400}\)

=> \(1-\frac{1}{x+4}=\frac{199}{400}:\frac{1}{2}=\frac{199}{200}\)

=> \(\frac{1}{x+4}=1-\frac{199}{200}=\frac{1}{200}\)

=> x + 4 = 200 => x = 196(tm)

20 tháng 8 2020

Ta có 

1/3 = 1/1 x 3

1/15 = 1/3 x 5

1/35 = 1/5 x 7

.....

1/(x + 1 ) x ( x + 4 )

\(\Rightarrow\)1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 +1/5 - 1/7 +............+ 1/( x + 1 ) - 1/( x + 4) = 199/400

\(\Rightarrow\)1 - 1/( x + 4 ) = 199/400

\(\Rightarrow\)1/(x + 4 ) = 1 - 199/400

\(\Rightarrow\)1/(x + 4 ) = 201/400

còn lại bạn tự làm nha