K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Đọc hiểu Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Cuối năm lớp chín, tôi học bù đầu, người xanh như tàu lá. Câu 10. Qua nhân vật tôi, em có suy nghĩ gì về những phẩm chất cần có của con người trong cuộc sống hiện nay? (Trình bày đoạn văn 5 - 7 câu nêu suy nghĩ của em) Bài đọc: Hạ đỏ         Mùa hè năm đó là mùa hè quê ngoại.    ...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu

Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Cuối năm lớp chín, tôi học bù đầu, người xanh như tàu lá.

Câu 10. Qua nhân vật tôi, em có suy nghĩ gì về những phẩm chất cần có của con người trong cuộc sống hiện nay? (Trình bày đoạn văn 5 - 7 câu nêu suy nghĩ của em)

Bài đọc:

Hạ đỏ

        Mùa hè năm đó là mùa hè quê ngoại.

        Cuối năm lớp chín, tôi học bù đầu, người xanh như tàu lá. Ngày nào mẹ tôi cũng mua bí đỏ về nấu canh cho tôi ăn. Mẹ bảo bí đỏ bổ óc, ăn vào học bài sẽ mau thuộc. Trước nay, tôi vốn thích món này. Bí đỏ nấu với đậu phộng thêm vài cọng rau om, ngon hết biết. Nhưng ngày nào cũng phải buộc ăn món đó, tôi đâm ngán. Hơn nữa, dù dạ dày tôi bấy giờ tuyền một màu đỏ, trí nhớ tôi vẫn chẳng khá lên chút nào. Tôi học trước quên sau, học sau quên trước. Vì vậy tôi phải học gấp đôi những đứa khác.

        Tối, tôi thức khuya lơ khuya lắc. Sáng, tôi dậy từ lúc trời còn tờ mờ. Mắt tôi lúc nào cũng đỏ kè. Ba tôi bảo:

        - Nhất định đầu thằng Chương bị hở một chỗ nào đó. Chữ nghĩa đổ vô bao nhiêu rớt ra bấy nhiêu. Thế nào sang năm cũng phải hàn lại.

        Mẹ tôi khác ba tôi. Mẹ không phải là đàn ông. Mẹ không nỡ bông phèng trước thân hình còm nhom của tôi. Mẹ xích lại gần tôi, đưa tay nắn nắn khớp xương đang lồi ra trên vai tôi, bùi ngùi nói:

        - Mày học hành cách sao mà càng ngày mày càng giống con mắm vậy Chương ơi!

        Giọng mẹ tôi như một lời than. Tôi mỉm cười trấn an mẹ:

        - Mẹ đừng lo! Qua kì thi này, con lại mập lên cho mẹ coi!

       Không hiểu mẹ có tin lời tôi không mà tôi thấy mắt mẹ rưng rưng. Thấy mẹ buồn, tôi cũng buồn lây. Nhưng tôi chẳng biết cách nào an ủi mẹ. Tôi đành phải nín thở nuốt trọn một tô canh bí đỏ cho mẹ vui lòng.

        Dù sao, công của tôi không phải là công cốc. Những ngày thức khuya dậy sớm đã không phản bội lại tôi. Kì thi cuối năm, tôi xếp hạng khá cao.

        Ba tôi hào hứng thông báo:

        - Sang năm ba sẽ mua cho con một chiếc xe đạp.

        Mẹ tôi chẳng hứa hẹn gì. Mẹ chỉ “thưởng” tôi một cái cốc trên trán:

        - Cha mày! Từ nay lo mà ăn ngủ cho lại sức nghe chưa!

        Ba tôi vui. Mẹ tôi vui. Nhưng tôi mới là người vui nhất. Tôi đàng hoàng chia tay với những tô canh bí đỏ mà không sợ mẹ tôi thở dài. Dù sao thì cũng cảm ơn mày, cơn ác mộng của tao, nhưng bây giờ xin tạm biệt nhé! Tôi cúi đầu nói thầm với trái bí cuối cùng đang nằm lăn lóc trong góc bếp trước khi tiện tay cốc cho nó một phát.

(Trích Hạ đỏ, Nguyễn Nhật Ánh)​

0
11 tháng 3 2024

jdjsiajdnxnfjaooMxncnfjaisnndnsndn

6 tháng 3 2024

TỐNG BIỆT HÀNH

Đưa người, ta không đưa qua sông,

Sao có tiếng sóng ở trong lòng?

Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?

Đưa người ta chỉ đưa người ấy

Một giã gia đình, một dửng dưng...

- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,

Chí nhớn chưa về bàn tay không,

Thì không bao giờ nói trở lại!

Ba năm mẹ già cũng đừng mong!

*

Ta biết người buồn chiều hôm trước:

Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,

Một chị, hai chị cũng như sen

Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.

Ta biết người buồn sáng hôm nay:

Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay,

Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc

Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay...

Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!

Mẹ thà coi như chiếc lá bay,

Chị thà coi như là hạt bụi,

Em thà coi như hơi rượu say.

(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (1932 – 1941), NXB Văn học, Hà Nội, 2007, tr. 280 – 281)

*Giới thiệu: Thâm Tâm (1917 – 1950), tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương, là một trong những gương mặt của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Ông nổi tiếng với bài thơ “Tống biệt hành”.

Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này Bài 6  Xem hướng dẫn  Bình luận (54)

(2.0 điểm)

Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận về hình tượng “li khách” trong bài thơ “Tống biệt hành” (Thâm Tâm).

Bài đọc:

TỐNG BIỆT HÀNH

Đưa người, ta không đưa qua sông,

Sao có tiếng sóng ở trong lòng?

Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?

Đưa người ta chỉ đưa người ấy

Một giã gia đình, một dửng dưng...

- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,

Chí nhớn chưa về bàn tay không,

Thì không bao giờ nói trở lại!

Ba năm mẹ già cũng đừng mong!

(1.0 điểm) Qua văn bản, hãy nêu một thông điệp anh/chị thấy có ý nghĩa nhất đối với cuộc sống và giải thích lí do. Bài đọc: TỐNG BIỆT HÀNH Đưa người, ta không đưa qua sông, Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Bóng chiều không thắm, không vàng vọt, Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? Đưa người ta chỉ đưa người ấy Một giã gia đình, một dửng dưng...   - Li khách! Li khách! Con...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Qua văn bản, hãy nêu một thông điệp anh/chị thấy có ý nghĩa nhất đối với cuộc sống và giải thích lí do.

Bài đọc:

TỐNG BIỆT HÀNH

Đưa người, ta không đưa qua sông,

Sao có tiếng sóng ở trong lòng?

Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?

Đưa người ta chỉ đưa người ấy

Một giã gia đình, một dửng dưng...

 

- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,

Chí nhớn chưa về bàn tay không,

Thì không bao giờ nói trở lại!

Ba năm mẹ già cũng đừng mong!

*

Ta biết người buồn chiều hôm trước:

Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,

Một chị, hai chị cũng như sen

Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.

 

Ta biết người buồn sáng hôm nay:

Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay,

Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc

Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay...

 

Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!

Mẹ thà coi như chiếc lá bay,

Chị thà coi như là hạt bụi,

Em thà coi như hơi rượu say.

(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (1932 – 1941), NXB Văn học, Hà Nội, 2007, tr. 280 – 281)

*Giới thiệu: Thâm Tâm (1917 – 1950), tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương, là một trong những gương mặt của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Ông nổi tiếng với bài thơ “Tống biệt hành”.

1
5 tháng 3 2024

“Tống biệt hành” là một bài thơ trữ tình nhưng lại có nhiều nhân vật: người tiễn đưa, li khách cùng với mẹ, hai người chị và em nhỏ của li khách. Trong đó, hai nhân vật quan trọng xuyên suốt cả bài thơ là người tiễn đưa - “ta” và li khách - “người”. Li khách là nhân vật trung tâm của tác phẩm. Mọi ý tưởng và cảm xúc, kể cả cách tổ chức lời thơ, kết cấu tác phẩm đều liên quan mật thiết đến nhân vật này.

Về hình tượng người tiễn đưa đã có hai cách hiểu. Cách hiểu thứ nhất, cách hiểu khá phổ biến: tác giả trong vai một người bạn đang tiễn bạn mình đi xa. Giữa họ có một tình bạn rất tri kỉ. Cách xưng hô “ta” - “người”, thân thiết nhưng vẫn thể hiện sự tôn trọng. Đồng thời nó cũng làm hiện lên tư thế của những trang nam nhi mang chí lớn.

(2.0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận về hình tượng “li khách” trong bài thơ “Tống biệt hành” (Thâm Tâm). Bài đọc: TỐNG BIỆT HÀNH Đưa người, ta không đưa qua sông, Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Bóng chiều không thắm, không vàng vọt, Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? Đưa người ta chỉ đưa người ấy Một giã gia đình, một dửng dưng...   - Li...
Đọc tiếp

(2.0 điểm)

Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận về hình tượng “li khách” trong bài thơ “Tống biệt hành” (Thâm Tâm).

Bài đọc:

TỐNG BIỆT HÀNH

Đưa người, ta không đưa qua sông,

Sao có tiếng sóng ở trong lòng?

Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?

Đưa người ta chỉ đưa người ấy

Một giã gia đình, một dửng dưng...

 

- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,

Chí nhớn chưa về bàn tay không,

Thì không bao giờ nói trở lại!

Ba năm mẹ già cũng đừng mong!

 

Ta biết người buồn chiều hôm trước:

Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,

Một chị, hai chị cũng như sen

Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.

 

Ta biết người buồn sáng hôm nay:

Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay,

Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc

Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay...

 

Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!

Mẹ thà coi như chiếc lá bay,

Chị thà coi như là hạt bụi,

Em thà coi như hơi rượu say.

(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (1932 – 1941), NXB Văn học, Hà Nội, 2007, tr. 280 – 281)

*Giới thiệu: Thâm Tâm (1917 – 1950), tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương, là một trong những gương mặt của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Ông nổi tiếng với bài thơ “Tống biệt hành”.

1
6 tháng 3 2024
Bài đọc:

TỐNG BIỆT HÀNH

Đưa người, ta không đưa qua sông,

Sao có tiếng sóng ở trong lòng?

Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?

Đưa người ta chỉ đưa người ấy

Một giã gia đình, một dửng dưng...

- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,

Chí nhớn chưa về bàn tay không,

Thì không bao giờ nói trở lại!

Ba năm mẹ già cũng đừng mong!

 

Ta biết người buồn chiều hôm trước:

Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,

Một chị, hai chị cũng như sen

Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.

Ta biết người buồn sáng hôm nay:

Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay,

Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc

Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay...

Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!

Mẹ thà coi như chiếc lá bay,

Chị thà coi như là hạt bụi,

Em thà coi như hơi rượu say.

(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (1932 – 1941), NXB Văn học, Hà Nội, 2007, tr. 280 – 281)

*Giới thiệu: Thâm Tâm (1917 – 1950), tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương, là một trong những gương mặt của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Ông nổi tiếng với bài thơ “Tống biệt hành”.

Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này Bài 5  Xem hướng dẫn  Bình luận (54)

(1.0 điểm)

Qua văn bản, hãy nêu một thông điệp anh/chị thấy có ý nghĩa nhất đối với cuộc sống và giải thích lí do.

Bài đọc:

TỐNG BIỆT HÀNH

Đưa người, ta không đưa qua sông,

Sao có tiếng sóng ở trong lòng?

Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?

Đưa người ta chỉ đưa người ấy

Một giã gia đình, một dửng dưng...

- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,

Chí nhớn chưa về bàn tay không,

Thì không bao giờ nói trở lại!

Ba năm mẹ già cũng đừng mong!

*

Ta biết người buồn chiều hôm trước:

Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,

Một chị, hai chị cũng như sen

Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.

Ta biết người buồn sáng hôm nay:

Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay,

Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc

Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay...

Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!

Mẹ thà coi như chiếc lá bay,

Chị thà coi như là hạt bụi,

Em thà coi như hơi rượu say.

(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (1932 – 1941), NXB Văn học, Hà Nội, 2007, tr. 280 – 281)

*Giới thiệu: Thâm Tâm (1917 – 1950), tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương, là một trong những gương mặt của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Ông nổi tiếng với bài thơ “Tống biệt hành”.

Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này Bài 6  Xem hướng dẫn  Bình luận (54)

(2.0 điểm)

Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận về hình tượng “li khách” trong bài thơ “Tống biệt hành” (Thâm Tâm).

Bài đọc:

TỐNG BIỆT HÀNH

Đưa người, ta không đưa qua sông,

Sao có tiếng sóng ở trong lòng?

Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?

Đưa người ta chỉ đưa người ấy

Một giã gia đình, một dửng dưng...

- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,

Chí nhớn chưa về bàn tay không,

Thì không bao giờ nói trở lại!

Ba năm mẹ già cũng đừng mong!

(1.0 điểm) Phân tích ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh “tiếng sóng” trong văn bản. Bài đọc: TỐNG BIỆT HÀNH Đưa người, ta không đưa qua sông, Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Bóng chiều không thắm, không vàng vọt, Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? Đưa người ta chỉ đưa người ấy Một giã gia đình, một dửng dưng...   - Li khách! Li khách! Con đường nhỏ, Chí nhớn chưa về bàn tay...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Phân tích ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh “tiếng sóng” trong văn bản.

Bài đọc:

TỐNG BIỆT HÀNH

Đưa người, ta không đưa qua sông,

Sao có tiếng sóng ở trong lòng?

Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?

Đưa người ta chỉ đưa người ấy

Một giã gia đình, một dửng dưng...

 

- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,

Chí nhớn chưa về bàn tay không,

Thì không bao giờ nói trở lại!

Ba năm mẹ già cũng đừng mong!

 

Ta biết người buồn chiều hôm trước:

Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,

Một chị, hai chị cũng như sen

Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.

 

Ta biết người buồn sáng hôm nay:

Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay,

Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc

Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay...

 

Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!

Mẹ thà coi như chiếc lá bay,

Chị thà coi như là hạt bụi,

Em thà coi như hơi rượu say.

(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (1932 – 1941), NXB Văn học, Hà Nội, 2007, tr. 280 – 281)

*Giới thiệu: Thâm Tâm (1917 – 1950), tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương, là một trong những gương mặt của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Ông nổi tiếng với bài thơ “Tống biệt hành”.

0
(1.0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong hai câu thơ sau: Bóng chiều không thắm, không vàng vọt, Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? Bài đọc: TỐNG BIỆT HÀNH Đưa người, ta không đưa qua sông, Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Bóng chiều không thắm, không vàng vọt, Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? Đưa người ta chỉ đưa người ấy Một...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Chỉ ra và nêu tác dụng của hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong hai câu thơ sau:

Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?

Bài đọc:

TỐNG BIỆT HÀNH

Đưa người, ta không đưa qua sông,

Sao có tiếng sóng ở trong lòng?

Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?

Đưa người ta chỉ đưa người ấy

Một giã gia đình, một dửng dưng...

 

- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,

Chí nhớn chưa về bàn tay không,

Thì không bao giờ nói trở lại!

Ba năm mẹ già cũng đừng mong!

 

Ta biết người buồn chiều hôm trước:

Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,

Một chị, hai chị cũng như sen

Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.

 

Ta biết người buồn sáng hôm nay:

Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay,

Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc

Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay...

 

Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!

Mẹ thà coi như chiếc lá bay,

Chị thà coi như là hạt bụi,

Em thà coi như hơi rượu say.

(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (1932 – 1941), NXB Văn học, Hà Nội, 2007, tr. 280 – 281)

*Giới thiệu: Thâm Tâm (1917 – 1950), tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương, là một trong những gương mặt của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Ông nổi tiếng với bài thơ “Tống biệt hành”.

1
4 tháng 3 2024

g mặt của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Ông nổi tiếng với bài thơ “Tống biệt hành”.

Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này
(0.5 điểm) Nêu không gian, thời gian của cuộc chia tay. Bài đọc: TỐNG BIỆT HÀNH Đưa người, ta không đưa qua sông, Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Bóng chiều không thắm, không vàng vọt, Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? Đưa người ta chỉ đưa người ấy Một giã gia đình, một dửng dưng...   - Li khách! Li khách! Con đường nhỏ, Chí nhớn chưa về bàn tay không, Thì không bao giờ nói trở...
Đọc tiếp

(0.5 điểm)

Nêu không gian, thời gian của cuộc chia tay.

Bài đọc:

TỐNG BIỆT HÀNH

Đưa người, ta không đưa qua sông,

Sao có tiếng sóng ở trong lòng?

Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?

Đưa người ta chỉ đưa người ấy

Một giã gia đình, một dửng dưng...

 

- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,

Chí nhớn chưa về bàn tay không,

Thì không bao giờ nói trở lại!

Ba năm mẹ già cũng đừng mong!

 

Ta biết người buồn chiều hôm trước:

Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,

Một chị, hai chị cũng như sen

Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.

 

Ta biết người buồn sáng hôm nay:

Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay,

Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc

Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay...

 

Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!

Mẹ thà coi như chiếc lá bay,

Chị thà coi như là hạt bụi,

Em thà coi như hơi rượu say.

(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (1932 – 1941), NXB Văn học, Hà Nội, 2007, tr. 280 – 281)

*Giới thiệu: Thâm Tâm (1917 – 1950), tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương, là một trong những gương mặt của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Ông nổi tiếng với bài thơ “Tống biệt hành”.

1
4 tháng 3 2024

v

(0.5 điểm) Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ. Bài đọc: ​TỐNG BIỆT HÀNH Đưa người, ta không đưa qua sông, Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Bóng chiều không thắm, không vàng vọt, Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? Đưa người ta chỉ đưa người ấy Một giã gia đình, một dửng dưng...   - Li khách! Li khách! Con đường nhỏ, Chí nhớn chưa về bàn tay không, Thì không bao giờ nói...
Đọc tiếp

(0.5 điểm)

Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Bài đọc:

​TỐNG BIỆT HÀNH

Đưa người, ta không đưa qua sông,

Sao có tiếng sóng ở trong lòng?

Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?

Đưa người ta chỉ đưa người ấy

Một giã gia đình, một dửng dưng...

 

- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,

Chí nhớn chưa về bàn tay không,

Thì không bao giờ nói trở lại!

Ba năm mẹ già cũng đừng mong!

 

Ta biết người buồn chiều hôm trước:

Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,

Một chị, hai chị cũng như sen

Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.

 

Ta biết người buồn sáng hôm nay:

Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay,

Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc

Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay...

 

Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!

Mẹ thà coi như chiếc lá bay,

Chị thà coi như là hạt bụi,

Em thà coi như hơi rượu say.

(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (1932 – 1941), NXB Văn học, Hà Nội, 2007, tr. 280 – 281)

*Giới thiệu: Thâm Tâm (1917 – 1950), tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương, là một trong những gương mặt của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Ông nổi tiếng với bài thơ “Tống biệt hành”.

0
(2.0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du trong đoạn trích. Bài đọc: Người lên ngựa, kẻ chia bào1, Rừng phong2, thu đã nhuốm màu quan san3. Dặm hồng4 bụi cuốn chinh an5, Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh. Người về chiếc bóng năm canh, Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi. Vầng trăng ai xẻ làm đôi? Nửa in gối chiếc...
Đọc tiếp

(2.0 điểm)

Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du trong đoạn trích.

Bài đọc:

Người lên ngựa, kẻ chia bào1,

Rừng phong2, thu đã nhuốm màu quan san3.

Dặm hồng4 bụi cuốn chinh an5,

Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh.

Người về chiếc bóng năm canh,

Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.

Vầng trăng ai xẻ làm đôi?

Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường.

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2002, tr. 120 – 122)

*Vị trí đoạn trích: sau khi chuộc Thúy Kiều ra khỏi lầu xanh, Thúc Sinh từ biệt nàng về gặp Hoạn Thư để trình bày về việc mình đã cưới vợ lẽ.

1. Chia bào: buông áo (bào: áo). Thường khi li biệt, người ta hay nắm lấy áo nhau, thể hiện tình cảm quyến luyến.

2. Phong: một loại cây, đến mùa thu thì sắc lá hóa đỏ.

3. Quan san: quan ải, núi non, thường chỉ sự xa xôi, cách trở.

4. Dặm hồng: dặm đường đi giữa bụi hồng.

5. Chinh an: việc đi đường xa (chinh: đi đường xa; an: yên ngựa).

0