K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2023

\(1000=2^3\cdot5^3\)

\(7200=2^5\cdot3^2\cdot5^2\)

\(810=2\cdot3^4\cdot5\)

\(8000=2^6\cdot5^3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2023

1.

$3x^4-48=3(x^4-16)=3[(x^2)^2-4^2]=3(x^2-4)(x^2+4)$

$=3(x-2)(x+2)(x^2+4)$

2. 

$x^3-4x^2+8x-8=(x^3-8)-(4x^2-8x)$
$=(x-2)(x^2+2x+4)-4x(x-2)=(x-2)(x^2+2x+4-4x)=(x-2)(x^2-2x+4)$

3.

$x^4-27x=x(x^3-27)=x(x^3-3^3)=x(x-3)(x^2+3x+9)$

4.

$x^4-x^3+x^2-1=(x^4-x^3)+(x^2-1)=x^3(x-1)+(x-1)(x+1)$

$=(x-1)(x^3+x+1)$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2023

5.

$x^5+x^3-x^2-1=(x^5+x^3)-(x^2+1)=x^3(x^2+1)-(x^2+1)$
$=(x^2+1)(x^3-1)=(x^2+1)(x-1)(x^2+x+1)$

6.

$x^3+2x^2+2x+1=(x^3+x^2)+(x^2+2x+1)=x^2(x+1)+(x+1)^2$
$=(x+1)(x^2+x+1)$

7.

$x^3+x^2-4x-4=(x^3+x^2)-(4x+4)=x^2(x+1)-4(x+1)$

$=(x+1)(x^2-4)=(x+1)(x-2)(x+2)$

8.

$x^4-2x^3+2x-1=(x^4-2x^3+x^2)-(x^2-2x+1)$

$=(x^2-x)^2-(x-1)^2=x^2(x-1)^2-(x-1)^2=(x-1)^2(x^2-1)=(x-1)^2(x-1)(x+1)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Bạn đang muốn làm gì với biểu thức này đây?

17 tháng 10 2024

Tính

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lời giải:
Số hsg là: $32.\frac{1}{4}=8$ (hs) 

Số hsk là: $(32-8).\frac{3}{8}=9$ (hs) 

Số hstb là: $32-8-9=15$ (hs)

12 tháng 8 2023

81975 = (84)493.83 = \(\overline{..6}\)493. \(\overline{...2}\) = \(\overline{..2}\)

12 tháng 8 2023

8^1975=8^1972*8^3

8^1975=(8^4)^493*512

8^1975= ...6^493*512

8^1975=....6*512

=>8^1975=...2 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lời giải:

a. $A=3xy(x^2+2xy+y^2)=3xy(x+y)^2=3.\frac{1}{2}.\frac{-1}{3}(\frac{1}{2}+\frac{-1}{3})^2=\frac{-1}{72}$

b. 

$B=(-1)^2.3^2+(-1).3+(-1)^3+3^3=32$

c.

$D=5^2+4.5.1-3.1^3=42$

d.

$D=2xy(x+y)=2.1(-3)(1-3)=12$

e. 

$M=\frac{(x+2)(2x-1)}{x+2}=2x-1=2(-1)-1=-3$ 

12 tháng 8 2023

loading...  

a) Do BD là đường trung tuyến của ∆ABC

⇒ D là trung điểm AC

⇒ AD = AC/2

Do CE là đường trung tuyến của ∆ABC

⇒ E là trung điểm AB

⇒ AE = AB/2

Mà AB = AC (∆ABC cân tại A)

⇒ AD = AC/2 = AB/2 = AE

⇒ ∆ADE cân tại A

b) Do ∆ADE cân tại A (cmt)

⇒ ∠AED = ∠ADE = (180⁰ - ∠BAC)/2

Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = ∠ACB = (180⁰ - ∠BAC)/2

⇒ ∠AED = ∠ABC = (180⁰ - ∠BAC)/2

Mà ∠AED và ∠ABC là hai góc đồng vị

⇒ ED // BC

∆ABC cân tại A

⇒ ∠ABC = ∠ACB (hai góc ở đáy)

⇒ ∠EBC = ∠DCB

Tứ giác BCDE có:

ED // BC (cmt)

⇒ BCDE là hình thang

Mà ∠EBC = ∠DCB (cmt)

⇒ BCDE là hình thang cân

12 tháng 8 2023

(7/111 - 4/33 + 9/37).(1/2 - 1/3 -1/6)

= (7/111 - 4/33 + 9/37).0

= 0