Kết quả phép tính 99 – 97 + 95 – 93 + 91 – 89 + ... + 7 – 5 + 3 – 1 =?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


99+98+97+96+95+94+93+92+91=(99+91)+(98+92)+(97+93)+(96+94)+9
=190+190+190+190+95=190*4+95=760+95=855
Số các số hạng :
(99 - 91 ) : + 1 = 9
Tổng :
( 91 + 99 ) x 9 : 2 = 855

Số số tự nhiên lẻ có ba chữ số là :
(999-101):2+1=450(phần tử )

b) 19991999.1998-19981998.1999 = 1999.10001.1998-1998.10001.1999 = 0
c) (1+2+3+...+100).(12+22+32+...+102).(65.111-13.15.37) = (1+2+3+...+100).(12+22+32+...+102).(13.5.3.37-13.15.37)=(1+2+3+...+100).(12+22+32+...+102).0 =0
Còn a) thì mk chịu

tập hợp cần tìm là tập hợp B={31,33,35...,1999}
Số lẻ là số có dạng 2k+1 với k từ 0,1,2.....
Ở đây k bắt đầu là số mấy? ta thấy số đầu tiên của tập hợp là 31 nên ứng với số k là 15 (2.15+1=31)
Tương tự, 33=2.16+1 (k=16)
Vậy k cuối cùng ứng với số 1999 là 999
k đầu tiên là 15
k cuối cùng là 999
Vậy số phần tử của B chính là số các số tự nhiên từ 15 đến 999 (tức là nếu ta đếm từng số của B ta thấy rằng, 31 ta đếm là 1 số cũng giống như k là 15 ta đếm là 1 số, k là 16 ta đếm 2, ... vậy đến k là 999 ta đếm bao nhiêu thì chính là số phần tử của B, cũng tức là từ 15 đến 999 có bao nhiêu đó số)
Từ 15 đến 999 có (999-15)+1 số (số đầu -số cuối +1) = 985(số)
tập hợp cần tìm là tập hợp B={31,33,35...,1999}
Số lẻ là số có dạng 2k+1 với k từ 0,1,2.....
Ở đây k bắt đầu là số mấy? ta thấy số đầu tiên của tập hợp là 31 nên ứng với số k là 15 (2.15+1=31)
Tương tự, 33=2.16+1 (k=16)
Vậy k cuối cùng ứng với số 1999 là 999
k đầu tiên là 15
k cuối cùng là 999
Vậy số phần tử của B chính là số các số tự nhiên từ 15 đến 999 (tức là nếu ta đếm từng số của B ta thấy rằng, 31 ta đếm là 1 số cũng giống như k là 15 ta đếm là 1 số, k là 16 ta đếm 2, ... vậy đến k là 999 ta đếm bao nhiêu thì chính là số phần tử của B, cũng tức là từ 15 đến 999 có bao nhiêu đó số)
Từ 15 đến 999 có (999-15)+1 số (số đầu -số cuối +1) = 985(số)

C = { 99; 102; 105;.........}.
Số phần tử của C là vô hạn phần tử.

P = 99 - 97 + 95 - 93 + 91 - 89 + .... + 7 - 5 + 3 - 1
P = ( 99 - 97 ) + ( 95 - 93 ) + ( 91 - 89 ) + ... + ( 7 - 5 ) + ( 3 - 1 )
Xét : Số số hạng là : ( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 (số)
Chia 50 số thành các cặp, mỗi cặp có 2 số => Số số cặp là : 50 : 2 = 25 (cặp)
P = ( 99 - 97 ) + ( 95 - 93 ) + ( 91 - 89 ) + ... + ( 7 - 5 ) + ( 3 - 1 )
P = 2 + 2 + 2 + ... + 2 + 2 ( Có 25 số 2 )
P = 2 x 25
P = 50
Vậy P = 50.
Đặt A là tên biểu thức.Ta có:
...ko chép đề
A=(99-97)+...+(3-1)
Ta đc:2+2+2+...2(25 số 2)
=>Tổng:25x2=50
Học tốt nhé!