Cho tứ giác ABCD có góc A = góc B, góc D > góc C
Chứng minh : BC > AD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4x^2-\frac{1}{9}\left(y+1\right)^2=\left(2x\right)^2-\left(\frac{1}{3}\left(y+1\right)\right)^2\)
\(=\left(2x-\frac{1}{3}\left(y+1\right)\right)\left(2x+\frac{1}{3}\left(y+1\right)\right)\)
\(=\left(2x-\frac{1}{3}y-\frac{1}{3}\right)\left(2x+\frac{1}{3}y+\frac{1}{3}\right)\)
A = 12 : {390 : [500 - (125 + 35.7)]}
A = 12 : {390 : [500 - (125 + 245)]}
A = 12 : {390 : [500 - 370]}
A = 12 : {390 : 130}
A = 12 : 3 = 4
B = 12000 - (1500 . 2 + 1800.3 + 1800.2 : 3)
B = 12000 - (3000 + 5400 + 1200)
B = 12000 - 9600 = 2400
C = \(\frac{11\cdot3^{22}\cdot3^7-9^{15}}{\left(2\cdot3^{14}\right)^2}=\frac{11\cdot3^{22}\cdot3^7-\left(3^2\right)^{15}}{2^2\cdot3^{28}}=\frac{11\cdot3^{29}-3^{30}}{2^2\cdot3^{28}}=\frac{11\cdot3\cdot3^{28}-3^2\cdot3^{28}}{2^2\cdot3^{28}}\)
\(=\frac{33\cdot3^{28}-9\cdot3^{28}}{4\cdot3^{28}}=\frac{\left(33-9\right)\cdot3^{28}}{4\cdot3^{28}}=\frac{24}{4}=6\)
a) \(\left(2x-6\right)\left(3x-18\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-6=0\\3x-18=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=6\end{cases}}\)
b) \(5x+73.21=73.26\)
\(\Leftrightarrow5x=73.5\)
\(\Rightarrow x=73\)
c) \(2x-12-x=0\)
\(\Rightarrow x=12\)
Bài 1 :
a, độ dài MB = AB - NB
suy ra : 5 - 3 = 2 cm
điểm m nằm giữa N và B vì NB - NM = MB và NM +MB = NB
b, Điểm N nằm giữa M và A vì AN +NM = AM VÀ AM - AN = NM
Bài 2
a, có vì MA +AN = MN VÀ MN - MA = AN
b, vì MB +BN = MN nên B nằm giữa MN
c, Trong ba điểm thì B nằm giữa hai điểm còn lại
ĐÂY LÀ CÁCH CỦA MÌNH NẾU SAI THÌ THÔI NHÉ HIHI
trong sách toán 5 trang so sánh phân số có mà,bạn mở ra xem đi
a) Ta có A = |x + 3/4| \(\ge0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> x + 3/4 = 0 => x = -0,75
Vậy Min A = 0 <=> x = -0,75
b) Ta có \(\left|2-x\right|\ge0\forall x\Rightarrow B=1,5+\left|2-x\right|\ge1,5\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> 2 - x = 0 => x = 2
Vậy Min B = 1,5 <=> x = 2
a, \(A=\left|x+\frac{3}{4}\right|\)
Ta có: \(\left|x+\frac{3}{4}\right|\ge0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x+\frac{3}{4}\right|=0\)
\(\Rightarrow x+\frac{3}{4}=0\)
\(\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\)
Vậy GTNN của A là 0 tại \(x=-\frac{3}{4}\).
b, \(B=1,5+\left|2-x\right|\)
Ta có: \(\left|2-x\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow1,5+\left|2-x\right|\ge1,5\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left|2-x\right|=0\)
\(\Rightarrow2-x=0\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy GTNN của B là 1,5 tại x = 2.
Bài giải
\(\frac{3}{4}-\left[\left(\frac{-5}{3}-\left(\frac{1}{12}+\frac{2}{9}\right)\right)\right]\)
\(=\frac{3}{4}+\frac{71}{36}\)
\(=\frac{49}{18}\)
\(\frac{3}{4}-\left[\left(\frac{-5}{3}\right)-\left(\frac{1}{12}+\frac{2}{9}\right)\right]\)
\(=\frac{3}{4}-\left[\left(\frac{-5}{3}\right)-\frac{11}{36}\right]\)
\(=\frac{3}{4}-\left(\frac{-71}{36}\right)\)
\(=\frac{49}{18}\)