Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AB < CD. Chứng minh rằng: Tổng góc A + B > Tổng góc C + D
Bài 2: Cho hình thang ABCD có AB // CD, E là trung điểm BC và AED = 90 độ . Chứng minh rằng DE là tia phân giác của góc D.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-5\right|\ge0\forall x\\\left|x+y+7\right|\ge0\forall x,y\end{cases}}\Rightarrow\left|x-5\right|+\left|x+y+7\right|\ge0\forall x,y\)
=> \(\left|x+5\right|+\left|x+y+7\right|+25\ge25\forall x,y\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\left|x+5\right|=0\\\left|x+y+7\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\\left|-5+y+7\right|=0\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=-5\\\left|2+y\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-2\end{cases}}\)
Vậy GTNN của T là 25 khi x = -5,y = -2

\(-4:\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)< n< \frac{-2}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right)\)
\(\Rightarrow-4\cdot3\left(\frac{3}{6}-\frac{1}{6}\right)< n< -\frac{2}{3}\left(\frac{4}{12}-\frac{6}{12}-\frac{9}{12}\right)\)
\(\Rightarrow-4\cdot3\cdot\frac{1}{3}< n< -\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{11}{12}\right)\)
\(\Rightarrow-4< n< -\frac{1}{3}\cdot\left(-\frac{11}{6}\right)=\frac{11}{18}\)
=> \(-4< n< \frac{11}{18}\)
=> \(-\frac{72}{18}< n< \frac{11}{18}\)
Đến đây bạn tự xét đi nhé

Xét \(\Delta ABC\)có
AM là đường trung tuyến ( M là trung điểm của BC )
AM là đường phân giác ( AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
Nên \(\Delta ABC\)cân tại A ( tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác )

a. Vì \(\left|x+2\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow-\left|x+2\right|\le0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> - | x + 2 | = 0 <=> x + 2 = 0 <=> x = - 2
Vậy maxA = 0 <=> x = - 2
b. Vì \(\left|2x-3\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow1-\left|2x-3\right|\le1\)
Dấu "=" xảy ra <=> | 2x - 3 | = 0 <=> 2x - 3 = 0 <=> x = 3/2
Vậy maxB = 1 <=> x = 3/2
a) \(A=-\left|x+2\right|\le0\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(-\left|x+2\right|=0\Rightarrow x=-2\)
Vậy Max(A) = 0 khi x=-2
b) \(B=1-\left|2x-3\right|\le1\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|2x-3\right|=0\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy Max(B) = 0 khi x=3/2

Bài làm:
Ta có: \(\left(x+2\right)^5=2^{10}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^5=4^5\)
\(\Rightarrow x+2=4\)
\(\Rightarrow x=2\)

24.x - 3.5x = 52 - 24
=> 16.x - 15x = 25 - 16
=> x = 9
32.x + 22.x = 26.22 - 13
=> 9.x + 4.x = 26.4 - 13
=> 13.x = 91
=> x = 7
@Huỳnh Quang Sang bạn giải thích hộ mình tại sao lại ra được kết quả như vậy ko ạ, mình chưa hiểu rõ lắm, mong bạn giải đáp

1/ 2a + 2b = 2( a + b )
2/ 3a - 6b - 9c = 3( a - 2b - 3c )
3/ 5ax - 15ay + 20a = 5a( x - 3y + 4 )
4/ 3a2x - 6a2y + 12a = 3a( ax - 2ay + 4 )
5/ 4a( x - 5 ) - 2( 5 - x ) = 4a( x - 5 ) + 2( x - 5 ) = ( x - 5 )( 4a + 2 ) = ( x - 5 )2( 2a + 1 )
6. -3a( x - 3 ) + ( 3 - x ) = 3a( 3 - x ) + 1( 3 - x ) = ( 3a + 1 )( 3 - x )
7/ xm+1 - xm = xm( x + 1 )
8/ xm+2 - x2 = x2( xm - 1 )

Vì \(\left(x,y\right)=5\) nên ta có: \(\hept{\begin{cases}x⋮5\\y⋮5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5m\\y=5n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Mà \(xy=825\)
\(\Rightarrow5m.5n=825\)
\(\Rightarrow25m.n=825\)
\(\Rightarrow mn=33\)
\(\left(m,n\right)=1\), ta có bảng sau:
m | 1 | 33 | 3 | 11 |
n | 33 | 1 | 11 | 3 |
x | 5 | 165 | 15 | 55 |
y | 165 | 5 | 55 | 15 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(5;165\right);\left(165;5\right)\left(15;55\right);\left(55;15\right)\right\}\).

Nếu không đổi 2 vỏ bim bim lấy 1 gói bim bim thì Tâm mua được nhiều nhất : 30000/2000 = 15 ( gói bim bim )
Ta có : 15/2 = 7 ( dư 1 )
Vậy từ 15 vỏ bim bim đổi được 7 gói bim bim khác và thừa 1 vỏ bim bim.
Ta lại có : 7/2 = 3 ( dư 1 )
Vậy từ 7 vỏ bim bim đổi được 3 gói bim bim khác và thừa 1 vỏ bim bim. Ngoài ra hai vỏ bim bim thừa có thể dùng để đổi 1 gói bim bim khác.
Lúc này Tâm có : 3 + 1 = 4 ( gói bim bim ). Từ 4 gói bim bim đổi được : 4/2 = 2 ( gói bim bim ). Từ 2 gói bim bim đổi được 1 gói bim bim. Lần này thì không thể đổi được gói bim bim.
Vậy Tâm có thể mua và đổi được nhiều nhất : 15 + 7 + 4 + 2 + 1 = 29 ( gói bim bim )
Đ/s: 29 gói bim bim ( Tâm mà ăn chừng này là béo phì gấp bội luôn! )